1. Trang chủ >
  2. Khoa học xã hội >
  3. Giáo dục học >

  b. Khích lệ nâng cao lòng tự trọng, tự tin và động cơ cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (723.15 KB, 27 trang )


Một số kĩ năng khích lệ :

1. Kĩ năng thể hiện sự hiểu biết, thông cảm và

chấp nhận học sinh.

2. Kĩ năng tập trung vào điểm mạnh của học sinh.

3. Kĩ năng tìm điểm tích cực, nhìn nhận tình

huống theo cách khác.

4. Kĩ năng tập trung vào những điểm cố gắng mới,

tiến bộ mới của học sinh.

Ví dụ :



Phân biệt khích lệ với khen thưởng



Trò chơi công nhận đặc điểm tốt của bạn

• Dán tờ giấy sau lưng HV.

• HV đi xin ý kiến nhận xét của 6 người khác về mình.

(chỉ nhận xét bằng 1 từ hoặc cụm từ).

• - Chia sẻ phiếu nhận xét của mình.

• - Nêu cảm nhận của mình khi đọc phiếu nhận xét đó.

• - Nêu ý nghĩa của hoạt động.



Dấu hiệu hài lòng sau tương tác hoặc một

pha giao tiếp











Cảm giác thoải mái, dễ chịu

Thấy mình được tôn trọng

Cảm thấy người khác lắng nghe mình

Thấy tự tin và phát huy được khả năng của

bản thân



3. Vì sao cần ứng xử tích cực trong lớp

học ? (mang lại lợi ích gì cho học sinh,

giáo viên, nhà trường, gia đình và cộng

đồng, xã hội?)



- Làm việc nhóm phiếu học tập số 2.

- Trình bày.



Bài 2

Tăng cường sự tham gia của HS

Nhóm làm việc :

- Nêu các hoạt động giáo dục trong nhà trường.

- Hoạt động của học sinh.

- Mối quan hệ của hoạt động giáo dục và hoạt

động của học sinh.

(tham khảo tài liệu phát tay số 1)



Các biện pháp tăng cường

sự tham gia của học sinh

1. Tăng cường sự tham gia của HS trong xây

dựng nội quy lớp học.



Được tham gia xây dựng nội quy lớp học, HS

được cung cấp thông tin, bày tỏ ý kiến, được

lắng nghe và được tôn trọng.



Sự cần thiết HS tham gia xây dựng nội quy lớp

học :

- Hiểu, tôn trọng và thực hiện tốt nội quy do chính HS

đề ra.

- Rèn khả năng giao tiếp, bày tỏ ý kiến và ra quyết

định.

- Phát huy tinh thần tập thể,nâng cao tính trách nhiệm.



Biện pháp xây dựng nội quy lớp học

Các bước xây dựng nội quy lớp học :

B1 : Gv thông báo cho HS nội dung chính của chủ đề,

chủ điểm.

B 2 : HS chia nhóm thảo luận.

B 3 : Các nhóm chia sẻ ý kiến. GV và cả lớp xem xét

tìm ra những ý kiến chung của tất cả HS.

B 4 : Quy định chế độ thưởng và xử phạt.

B 5 : Viết và trang trí nội quy lớp bằng chữ in lớn.



•Một số lưu ý :



- Nội quy có thể thay đổi theo tuần/tháng

(thay thế những nội quy mà HS đã thực hiện

tốt bằng những nội quy lớp thực hiện chưa

tốt ).

- Nội quy cần mang tính khả thi (phải đáp

ứng được mục tiêu giáo dục).



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

×