Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 74 trang )
Theo công thức Fisher
•
•
•
–
–
Đặt d nằm dưới hay trên trong công thức Fisher, sau đó xét thứ tự các nhóm còn lại
Đi từ a→b→c: ngược chiều kim đồng hồ → đồng phân S
Cùng chiều kim đồng hồ → đồng phân R
•
Quy ước:
o
Đổi vị trí 2 cặp nhóm thế (quay CT Fisher 180 ) → cấu hình không thay đổi
o
o
Thay đổi vị trí 1 cặp nhóm thế (quay CT Fisher 90 hay 270 ) → cấu hình sẽ thay đổi
•
Ví dụ lactic acid:
–
Đổi H & CH3 (cặp 1),
OH & COOH (cặp 2):
–
Đổi 1 cặp H & CH3:
*
Lưu ý: R & S chỉ là đại lượng
lý thuyết, thực tế chỉ đo được
(+) & (-), R & S không liên hệ với (+) & (-)
•
•
Quy tắc này dựa trên cơ sở tăng sự ưu tiên của nhóm thế đính với trung tâm bất
đối xứng theo thứ tự ưu tiên từ lớn nhất (1) cho đến nhóm nhỏ nhất (4) với điều
kiện nhóm nhỏ nhất phải ở xa vj trí người quan sát và sau mặt phẳng
Nếu nhìn từ C bất đối đến nhóm có độ hơn cấp (ưu tiên) nhỏ nhất mà từ 1→2→3
theo chiều kim đồng hồ là R , ngược chiều là S
Đọc tên cấu hình R, S
Kinh nghiệm: Nếu đọc theo R,S từ công thức Fischer có
nhóm thế có độ hơn cấp nhỏ nhất nằm ở trục ngang, từ
1→2→3 theo kim đồng hồ là S , ngược kim đồng hồ là R
f/ Các hợp chất chứa nhiều C*
f.1. Hợp chất chứa các C* không tương đương
n
Số đồng phân quang học: N=2 , n – số C* không tương đương