1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Kế toán >

2 Nội dung kế toán kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (589.83 KB, 57 trang )


Khóa luận tốt nghiệp





Khoa Kế toán – Kiểm toán



Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng



hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa.

 Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.

 Doanh nghiệp đã thu hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng.

 Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.



Doanh thu cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi thỏa mãn 4 điều kiện sau.

 Doanh thu được xác định tương đối là chắc chắn

 Có khẳ năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó.

 Xác định phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập bảng cân đối kế





toán.

Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hoàn thành giao dịch

cung cấp dịch vụ đó.

Nguyên tắc ghi nhận doanh thu :

 Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải tuân thủ theo nguyên tắc phù hợp.



 Doanh thu (kể cả doanh thu nội bộ) phải được theo dõi riêng biệt theo từng loại



doanh thu.Trong từng loại doanh thu lại được chi tiết cho từng khoản doanh

thu,nhằm phản ánh chính xác kết quả kinh doanh,đáp ứng yêu cầu quản lý và lập

báo cáo tài chính của doanh nghiệp.

b. Chuẩn mực số 02 – Hàng tồn kho (ban hành theo QĐ số 149/2001/QĐ – BTC

ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng BTC) quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và

phương pháp kế toán HTK. Một số quy định liên quan đến kế toán xác định KQKD:

Giá gốc của HTK bao gồm : chi phí mua, chi phí chế biến, chi phí liên quan

trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.

Giá trị của HTK được xác định ở mỗi một doanh nghiệp bằng 1 trong 4

phương pháp sau : Phương pháp giá thực tế đích danh; bình quân gia qyền; nhập

trước xuất trước; nhập sau xuất trước.

Các chi phí không tính vào giá gốc của hàng tồn kho.

Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

c. Chuẩn mực số 16 – Chi phí đi vay (Ban hành và công bố theo Quyết định số

165/2002/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2002 của BTBTC) quy định và hướng

dẫn các nguyên tắc và phương pháp kế toán đối với chi phí đi vay, gồm: ghi nhận

chi phí đi vay vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ; vốn hoá chi phí đi vay khi

các chi phí này liên quan trực tiếp đến việc đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài sản dở

dang làm cơ sở ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính.

SV: Trần Thị Thanh Tú 15



Lớp: K45D3



Khóa luận tốt nghiệp



Khoa Kế toán – Kiểm toán



1.2.2. Kế toán kết quả kinh doanh theo chế độ kế toán hiện hành (Quyết định số

15)

1.2.2.1. Chứng từ

Kế toán xác định kết quả sử dụng kinh doanh sử dụng chủ yếu là các chứng từ tự

lập như:

Bảng tính kết quả hoat động kinh doanh, kết quả hoạt động khác.

Các chứng từ gốc phản ánh các khoản doanh thu, chi phí tài chính và các hoạt

động khác

Bảng xác định CLTT chịu thuế



Bảng xác định thuế thu nhập hoãn lại phải trả



Bảng xác định CLTT được khấu trừ



Bảng xác định tài sản thuế tu nhập hoãn lại



1.2.2.2. Tài khoản sử dụng





Bán hàng và cung cấp dịch vụ:



-



Chứng từ sử dụng: Phiếu xuất kho hàng hóa, dịch vụ



-



Tài khoản sử dụng: Tài khoản 632



Kết chuyển giá vốn của thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ vào bên nợ tài khoản 911

“Xác định kết quả kinh doanh”

-



Tổ chức sổ kế toán:







Hoạt động tài chính:



-



Chứng từ sử dụng: Kế toán xác định kết quả tài chính sử dụng chủ yếu các

chứng từ tự lập như:



+ Bảng tính kết quả hoạt động kinh doanh, kết quả hoạt động khác.

+ Các chứng từ gốc phản ánh các khoản doanh thu, chi phí tài chính và hoạt

động khác.

+ Bảng xác định chênh lệch tạm thời chịu thuế -> Bảng xác định thuế thu nhập

hoãn lại phải trả

+ Bảng xác định chênh lệch tạm thời được khấu trừ -> Bảng xác định tài sản

thuế thu nhập hoãn lại



SV: Trần Thị Thanh Tú 16



Lớp: K45D3



Khóa luận tốt nghiệp

-



Khoa Kế toán – Kiểm toán



Tài khoản sử dụng: Kế toán xác định kết quả hoạt động tài chính sử dụng các

tài khoản kế toán sau: TK 511, 512, 515, 711, 632, 635, 641, 642, 811, 421, 911,

821, 243, 347, …

Tài khoản 911 – Xác định kết quả kinh doanh: Dùng để xác định kết quả kinh

doanh sau một kỳ hạch toán. Kết cấu của TK 911 như sau:

Bên Nợ:

+ Cuối kỳ kết chuyển trị giá vốn hàng bán trong kỳ

+ Cuối kỳ kết chuyển chi phí tài chính phát sinh trong kỳ

+ Cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ

cho hàng bán trong kỳ

+ Cuối kỳ kết chuyển chi phí hoạt động khác phát sinh trong kỳ

+ Cuối kỳ kết chuyển chi thuế thu nhập doanh nghiệp

+ Cuối kỳ kết chuyển số lãi từ hoạt động trong kỳ.

Bên Có:

+ Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thuần về bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ

trong kỳ

+ Cuối kỳ kết chuyển doanh thu tài chính trong kỳ

+ Cuối kỳ kết chuyển thu nhập hoạt động khác

+ Cuối kỳ kết chuyển thu nhập thuế thu nhập doanh nghiệp

+ Cuối kỳ kết chuyển số lỗ từ các hoạt động trong kỳ







Tổ chức sổ kế toán:

Hoạt động khác:

Kế toán xác định kết quả trước thuế của hoạt động khác:



-



Cuối kỳ kế toán kết chuyển thu nhập khác, kế toán ghi:

Nợ TK 711 – Thu nhập khác

SV: Trần Thị Thanh Tú 17



Lớp: K45D3



Khóa luận tốt nghiệp



Khoa Kế toán – Kiểm toán



Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

-



Cuối kỳ kế toán kết chuyển chi phí khác, kế toán ghi:

Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

Có TK – Chi phí hoạt động khác







Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp:

Tài khoản sử dụng:



-



TK 821: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

TK 8211: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành

TK 8212: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại



-



TK 243: Tài sản thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại



-



TK 347: Thuế thu nhập hoãn lại phải trả

TK 8211 chi phí thuế TNDN hiện hành: Tài khoản này dùng để phản ánh chi

phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành của doanh nghiệp.

Kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành vào bên Nợ tài

khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”

Tài khoản 8211: “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành” không có

số dư cuối kỳ.

Tài khoản 8212: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại

Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại

phát sinh trong năm của doanh nghiệp.

Nội dung và kết cấu:

Bên Nợ:



-



Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh trong năm từ việc ghi

nhận thuế thu nhập hoãn lại phải trả (là số chênh lệch giữa thuế thu nhập hoãn lại



SV: Trần Thị Thanh Tú 18



Lớp: K45D3



Khóa luận tốt nghiệp



Khoa Kế toán – Kiểm toán



phải tả phát sinh trong năm lớn hơn thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phải trả

được trong năm)

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại được ghi nhận từ số chênh lệch



-



giữa tài sản thuế thu nhập hoãn lại được hoàn nhập trong năm lớn hơn tải sản thuế

thu nhập hoãn lại phát sinh trong năm

Kết chuyển chênh lệch giữa số phát sinh bên Có TK 8212 lớn hơn số phát



-



sinh bên Nợ TK 8212- “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại” phát sinh

trong năm vào bên có Tài khoản 911 – “Xác định kết quả kinh doanh”

Bên Có:

Ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại (số chênh lệch giữa tài



-



sản thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh trong năm lớn hơn tài sản thuế

thu nhập hoãn lại được hoàn nhập trong năm).

Ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại (số chênh lệch giữa tài



-



sản thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại được hoàn nhập trong năm lớn hơn tài sản

thuế thu nhập hoãn lại phát sinh trong năm trong năm).

Kết chuyển chênh lệch giữa số phát sinh bên Có TK 8212 nhỏ hơn số phát



-



sinh bên Nợ TK 8212 – “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại” phát sinh

trong năm vào bên Nợ TK 911 - “Xác định kết quả kinh doanh”

TK 8212 – “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại” không có số dư cuối

kỳ.



1.2.2.3. Phương pháp kế toán

Cuối kỳ kế toán, kết chuyển doanh thu của hàng bán bị trả lại, khoản giảm giá

hàng bán và chiết khấu thương mại phát sinh trong kỳ trừ vào doanh thu thực tế

trong kỳ để xác định doanh thu thuần, ghi:

Nợ TK 511

Có TK 521

Có TK 531

SV: Trần Thị Thanh Tú 19



Lớp: K45D3



Khóa luận tốt nghiệp



Khoa Kế toán – Kiểm toán



Có TK 532

- Cuối kỳ kế toán, thực hiện việc kết chuyển doanh thu thuần bán hàng phát sinh

trong kỳ vào TK 911- xác định KQKD, kế toán ghi:

Nợ TK 511

Có TK 911

- Kết chuyển giá vốn của hàng hóa, sản phẩm đã tiêu thụ và dịch vụ đã cung cấp

trong kỳ và các khoản chi phí khác được ghi trực tiếp vào giá vốn hàng bán, kế toán

ghi :

Nợ TK 911

Có TK 632

- Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ ghi :

Nợ TK 911

Có TK 641

- Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí quản lý kinh doanh phát sinh trong kỳ ghi :

Nợ TK 911

Có TK 642

- Cuối kỳ, kế toán kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính ghi:

Nợ TK 515

Có TK 911

- Cuối kỳ, kết chuyển các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ, kế toán ghi :

Nợ TK 711

Có TK 911



- Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí tài chính ghi :

Nợ TK 911

Có TK 635

- Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí khác phát sinh trong kỳ ghi :

Nợ TK 911

Có TK 811

- Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí thuế TNDN phát sinh trong kỳ ghi:

SV: Trần Thị Thanh Tú 20



Lớp: K45D3



Khóa luận tốt nghiệp



Khoa Kế toán – Kiểm toán



Nợ TK 911

Có TK 821

- Kết chuyển số lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp trong kỳ, kế toán ghi:

Nợ TK 911

Có TK 421

- Kết chuyển số lỗ phát sinh trong kỳ, kế toán ghi :

Nợ TK 421

Có TK 911

1.2.2.4. Sổ sách kế toán

Việc ghi chép, tổng hợp, hệ thống hóa số liệu kế toán từ chứng từ để lập BCTC

là khâu tập trung mọi nghiệp vụ kinh tế và vận dụng các phương pháp kế toán. Do

đó, công tác tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán và hình thức kế toán hợp lý sẽ

phát huy được chức năng giám đốc của kế toán, cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp

thời, các chỉ tiêu cần cho quản lý kinh doanh và nâng cao hiệu quả công tác kế toán.

Các doanh nghiệp nhỏ và vừa áp dụng một trong 4 hình thức kế toán :





Hình thức Nhật ký chung

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp



vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là

sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định

khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi

Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.

Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:

- Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt;

- Sổ Cái;

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.





Hình thức Nhật ký – Sổ cái

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký – Sổ Cái: Các nghiệp vụ



kinh tế, tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo

nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng

SV: Trần Thị Thanh Tú 21



Lớp: K45D3



Khóa luận tốt nghiệp



Khoa Kế toán – Kiểm toán



hợp duy nhất là sổ Nhật ký – Sổ Cái. Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký – Sổ Cái là

các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại.

Hình thức kế toán Nhật ký – Sổ Cái gồm có các loại sổ kế toán sau:

-



Nhật ký – Sổ Cái;



-



Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết.







Hình thức chứng từ ghi sổ

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp



để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ”. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp

bao gồm:

-



Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ.



-



Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái.

Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc Bảng



tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.

Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm

(theo số thứ tự trong Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính

kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán.

Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau:

-



Chứng từ ghi sổ;



-



Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ;



-



Sổ Cái;



-



Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết.







Hình thức Nhật ký - Chứng từ



-



Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của

các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các

tài khoản đối ứng Nợ.



-



Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình

tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế

(theo tài khoản).



-



Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng

một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép.



SV: Trần Thị Thanh Tú 22



Lớp: K45D3



Khóa luận tốt nghiệp

-



Khoa Kế toán – Kiểm toán



Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý

kinh tế, tài chính và lập báo cáo tài chính.

Hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ gồm có các loại sổ kế toán sau:



-



Nhật ký chứng từ;



-



Bảng kê;



-



Sổ Cái;



-



Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết.







Hình thức kế toán trên máy vi tính q

Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kế



toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính.

Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế

toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên đây. Phần mềm kế toán

không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải in được đầy đủ sổ kế

toán và báo cáo tài chính theo quy định.

Các loại sổ của Hình thức kế toán trên máy vi tính: Phần mềm kế toán

được thiết kế theo Hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán

đó nhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay.



Chương II. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG

TY TNHH LOCK & LOCK HÀ NỘI

2.1



Tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố môi trường đến kế toán kết

quả kinh doanh tại công ty Lock & Lock Hà Nội



 Đánh giá tổng quan tình hình



Công ty TNHH Lock & Lock HN chuyên phân phối, bao gồm bán buôn và bán

lẻ: thiết bị gia dụng, đồ dùng nhà bếp, thiết bị điện và sản phẩm nhân sâm. Đặc

trưng nhất của Lock & Lock là sản phẩm hộp bảo quản kín hơi và an toàn với sức



SV: Trần Thị Thanh Tú 23



Lớp: K45D3



Khóa luận tốt nghiệp



Khoa Kế toán – Kiểm toán



khỏe và môi trường. Các thiết bị gia dụng, đồ dùng nhà bếp gồm dao, thìa, đũa, dĩa,

bát, đĩa, tủ vải, tủ nhựa, nồi, chảo, hộp đựng bằng sứ, nhựa, thủy tinh, …

Bởi các mặt hàng mà công ty kinh doanh cũng là mặt hàng phổ biến trên thị

trường nên sức ép cạnh tranh cao. Đòi hỏi doanh nghiệp phải biết kinh doanh mặt

hàng nào để có kết quả kinh doanh cao và kinh doanh có hiệu quả, có khả năng

chiếm lĩnh thị trường…nên tiếp tục đầu tư để mở rộng kinh doanh hay chuyển sang

kinh doanh mặt hàng khác. Điều này phụ thuộc rất nhiều vào việc kiểm soát các

khoản doanh thu, chi phí và xác định, tính toán kết quả trong kỳ của doanh nghiệp.

Vì thế việc xác định đúng đắn, chính xác kết quả kinh doanh như thế nào là rất quan

trọng để cung cấp những thông tin cần thiết giúp chủ doanh nghiệp hay giám đốc

điều hành có thể phân tích, đánh giá và lựa chọn các phương án đầu tư có hiệu quả

nhất. Điều này phụ thuộc vào thông tin kế toán cung cấp và phải đảm bảo tính trung

thực, tin cậy. Ngoài ra kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh còn xác

định nghĩa vụ đối với Nhà nước như xác định khoản thuế giá trị gia tăng, thuế thu

nhập doanh nghiệp và cung cấp số liệu cho Nhà nước và những người quan tâm.

2.1.1 Các nhân tố vĩ mô ảnh hưởng đến kế toán kết quả kinh doanh trong doanh

nghiệp.

Các yếu tố tác động từ môi trường bên ngoài doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn tới

kế toán kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp như: các hành lang pháp lý, văn bản

pháp luật, chế độ kế toán của Nhà nước và Bộ tài chính; Tình hình kinh tế trong

nước; Tác động của ngành dịch vụ tư vấn xây dựng; …

* Hành lang pháp lý: Các văn bản pháp luật, chế độ kế toán của Nhà nước và

Bộ tài chính, chính sách nhà nước đối với doanh nghiệp.

Trong những năm gần đây, chính sách và chế độ kế toán liên tục được sửa đổi và

bổ sung rất nhiều lần, nhằm hoàn thiện hệ thống chính sách quản lý kinh tế, phục vụ

việc hội nhập kinh tế sâu rộng kinh tế quốc tế, phù hợp với sự phát triển ngày càng

nhanh của nền sản xuất xã hội.

Các văn bản, thông tư hướng dẫn, công văn về sửa đổi bổ sung về chế độ kế toán

trong thời gian qua như: TT244/2009/TT-BTC (ngày 31/12/2009) về sửa đổi hệ

thống tài khoản và chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán; TT203/2009/TT-BTC (ngày

20/10/2009) sửa đổi chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ,

SV: Trần Thị Thanh Tú 24



Lớp: K45D3



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

×