Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 101 trang )
KẾT LUẬN
Nông dân Việt Nam là giai cấp được hình thành từ rất sớm và từ nhiều
thế kỷ nay, là giai cấp chủ yếu trong xã hội Việt Nam. Lối sống của nông dân
Việt Nam là đặc trưng cho lối sống của người Việt Nam. Trong bối cảnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, lối sống của nông dân đã từng đụng đầu và giao lưu
với nhiều lối sống khác nhau trong khu vực và các lối sống phương Tây. Đến
nay, tuy lối sống nông dân Việt Nam đã có nhiều biến đổi và có không ít
những nhược điểm từ cách tiếp cận hiện đại. Nhưng về cơ bản, lối sống đó ổn
định, mang nhiều nét đẹp, đại diện cho bản s c dân tộc trong các thang giá trị,
nhất là các thang giá trị về đạo đức và lối sống Việt Nam qua nhiều thế hệ,
trong chiều sâu của nó v n đang vận động và cần thiết phải phát triển mạnh
mẽ hơn nữa.
Nhận thức được quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp
nông thôn cũng như nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, quá
trình đô thị hóa, toàn cầu hóa hội nhập quốc tế và khu vực có ảnh hưởng đến
lối sống của nông dân, cùng với xuất phát từ các nguyên l của chủ nghĩa Mác
- Lênin, tư tưởng H Chí Minh và quan điểm của Đảng ta về văn hóa, lối sống,
đề tài đã chỉ ra việc cần thiết phải tìm hiểu, đánh giá đ ng mức để giữ gìn và
phát huy những giá trị trong lối sống truyền thống, đ ng thời cần hạn chế kịp
thời những ảnh hưởng tiêu cực của nó. Theo xu thế chung của thời đại, công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn tất yếu di n ra, làm cho đời
sống vật chất và tinh thần của người nông dân ngày một nâng cao. Cách cảm,
cách nghĩ, lối sống của người nông dân cũng có nhiều biến đổi. Tuy nhiên,
trong quá trình đó, cũng có những yếu tố gây nguy hại đến lối sống truyền
thống tốt đẹp. Hiện nay, vấn đề đạo đức, lối sống truyền thống là rất đáng phải
quan tâm. Nó t n tại trong giai đoạn vừa có điều kiện để phát triển lại vừa có
nguy cơ bị suy thoái nghiêm trọng. Bởi vậy, nhiệm vụ của ch ng ta khi muốn
phát triển bền vững là phải biết dựa trên việc kế thừa, phát huy những nét đẹp
truyền thống và loại b dần những yếu tố lạc hậu, không c n phù hợp.
99
Ngày nay, những khó khăn của thời kỳ khủng hoảng trầm trọng đã đi
qua, đất nước đạt được nhiều thành tựu rất đáng tự hào. Tuy nhiên, không vì
thế mà ch ng ta bằng l ng với những gì đạt được. Bởi lẽ, nếu so sánh với
những nước phát triển trên thế giới thì ch ng ta c n thua kém khá xa. Nhiệm
vụ đưa đất nước tiếp tục phát triển theo kịp các nước tiên tiến là nhiệm vụ rất
quan trọng và phức tạp trong thời gian s p tới. Ch ng ta đang có nhiều thuận
lợi, cơ hội mới nhưng cũng có không ít khó khăn và thách thức. Toàn cầu hóa
đang di n ra mạnh mẽ, nó tác động theo quy luật của nó và không nghĩ đến
hoàn cảnh riêng của một quốc gia, dân tộc nào. Toàn cầu hóa đã và đang cuốn
các quốc gia vào v ng xoáy chung mạnh mẽ của nó. Mở cửa, giao lưu, hội
nhập hay là đóng cửa? Thực tế cho thấy, không có con đường nào khác hơn là
hội nhập quốc tế. Hội nhập để phát triển. Nhưng khi tiến hành mở cửa, giao
lưu, hội nhập thì ch ng ta sẽ gặp phải cả những “cơn gió lành l n lu ng gió
độc”, những “giá trị l n phản giá trị” và “cơ hội l n thách thức”. Song vấn đề
là ở chỗ, làm thế nào ch ng ta có thể hạn chế ảnh hưởng của những “lu ng
gió độc”, các “phản giá trị” và quan trọng hơn là làm thế nào vượt qua được
những thử thách để phát triển bền vững. Đây là một vấn đề khá phức tạp đã và
đang đặt ra không chỉ cho dân tộc ta mà cả các nước khác trên thế giới. Để
làm được điều mà ch ng ta mong muốn, ngoài năng lực hiện có, đ i h i mỗi
người dân ch ng ta cần phải có lối sống lạc quan. Lối sống đó phải là lối sống
có l tưởng đẹp, hướng tới việc tin tưởng ở sức mạnh truyền thống và hiện tại
của toàn dân tộc trong việc hoàn thành nhiệm vụ cách mạng mới, nhiệm vụ
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xây dựng nền văn hóa Việt Nam
tiên tiến, đậm đà bản s c dân tộc.
100
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Toan Ánh (1992), Nếp cũ- con người, làng xóm, hội hè, tín ngưỡng Việt
Nam, Nxb.Thành phố H Chí Minh.
2. Toan Ánh (1999), Làng xóm Việt Nam, Nxb. TP. H Chí Minh.
3. Ban Nông nghiệp Trung ương (1991), Kinhh tế - xã hội nông thôn Việt
Nam ngày nay, Nxb.Tư tưởng – Văn hóa, tập 1,2, Hà Nội.
4. Hoàng Chí Bảo (2010), Dân chủ và dân chủ ở cơ sở nông thôn trong tiến
trình đổi mới, Nxb.CTQG, Hà Nội.
5. Nguy n Bích (1996), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và sự phát triển kinh
tế thị trường ở Việt Nam, Luận án TS. Chuyên ngành Kinh tế - Chính trị
xã hội chủ nghĩa, mã số 050201, Hà Nội.
6. Nguy n Quang Bích (chủ biên), (1996), Chính sách kinh tế và vai trò của
nó đối với phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam,
Nxb.CTQG, Hà Nội.
7. Trần Văn Bính (1996), Văn hóa dân tộc trong quá trình mở cửa ở nước ta
hiện nay, Nxb. Văn hóa Dân tộc.
8. Trần Văn Bính (chủ biên), (1997), Văn hóa xã hội chủ nghĩa, Nxb.Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
9. Trần Văn Bính (chủ biên), (2000), Giáo trình lý luận văn hoá và đường
lối văn hoá của Đảng, Nxb.CTQG, Hà Nội.
10. Bộ Văn hoá (1985), Bàn về lối sống và nếp sống xã hội chủ nghĩa,
Nxb.Văn hoá, Hà Nội.
11. Nguy n Trọng Chuẩn (2002), Giá trị truyền thống trước những thách
thức của toàn cầu hoá, Nxb.CTQG, Hà Nội.
12. Nguy n Trọng Chuẩn (2004), “Hội nhập quốc tế: Cơ hội và thách thức đối
với giá trị truyền thống trong điều kiện toàn cầu hoá hiện nay”, Tạp chí
Triết học, (8 – 159), tr.5, 11.
101
13. Nguy n Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, H Sĩ Qu (chủ biên), (2002), Tìm
hiểu giá trị văn hoá truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện
đại hóa, Nxb.CTQG, Hà Nội.
14. Nguy n Văn Chung (chủ biên), (1998), Phát triển nguồn nhân lực trẻ ở
nông thôn để công nghiệp hóa – hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
nước ta, Nxb.CTQG, Hà Nội.
15. Cù Huy Chử (1995), Kế thừa giá trị truyền thống văn hoá dân tộc trong
việc xây dựng nền văn hoá nghệ thuật Việt Nam hiện nay, Luận án PTS
khoa học Triết học, Học viện Chính Trị Quốc Gia H Chí Minh, Hà Nội.
16. Nguy n Viết Chức (chủ biên), (2001), Xây dựng tư tưởng đạo đức lối
sống và đời sống văn hoá ở thủ đô Hà Nội trong thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Viện Văn hoá và Nxb.Văn hoá –
Thông tin, Hà Nội.
17. Trần Văn Cường (2000), “Thách thức của quá trình toàn cầu hoá đối với
các nước đang phát triển”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 35, tr.15.
18. Nguy n Văn Dân (2009), Con người và văn hóa Việt Nam trong thời kỳ
đổi mới và hội nhập, Nxb. Khoa học Xã hội.
19. Đôbơrianop, V.(1985), Xã hội học Mác - Lênin, Nxb. Thông tin l luận,
Hà Nội.
20. V.I. Đô-brư-ni-a (1984), Lối sống Xô viết hôm nay và mai sau, Nxb.Tiến
bộ, Matxcova.
21. Phạm Văn Đ ng (1976), Ra sức phấn đấu cho một nền nông nghiệp lớn
XHCN, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
22. Phạm Văn Đ ng (1994), Văn hoá và đổi mới, Nxb.CTQG, Hà Nội.
23. Trần Đức (1995), Trang trại gia đình Việt Nam và thế giới, Nxb. CTQG,
Hà Nội.
24. Trần Văn Giàu (1990), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt
Nam, Nxb Khoa học xã hội.
102