1. Trang chủ >
  2. Khoa học xã hội >
  3. Báo chí >

CHƯƠNG 3 : NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÀKHUYẾN NGHỊ ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CỦA KÊNH TRUYỀN HÌNH CHUYÊN BIỆT DÀNH CHO GIỚI TRẺ VTV6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 156 trang )


Kế t quả nghiên cứu sẽ giúp ích cho nhà quản lý và những



người trực



tiế p sản xuấ t các chương trinh chuyên biệt dành cho giới trẻ trên kênh VTV6

̀

 Đối với nhà quản lý : Trên cơ sở kế t quả nghiên cứu sẽ hoa ̣ch

đinh chính sách hơ ̣p lý , chỉ đạo việc cải tiến nội dung , hình thức

̣

thể hiê ̣n đ ể nội dung kênh và các chương trình phù hợp với trình

đô ̣ nhâ ̣n thức , trình độ tiếp nhận thông tin của khán giả đồng thời

bố trí thời điể m phát sóng , thời lươ ̣ng các chương trình sao cho

phù hợp với từng đối tượng khán gi ả. Đáp ứng đúng nhu cầ u của

công chúng trẻ trong từng giai đoa ̣n cu ̣ thể .

 Đối với những người sản xuất: Kế t quả nghiên cứu cũng rấ t cầ n

thiế t để giúp họ phát huy những mặt đã đạt được của công việc

mình đang làm và khắc phục , điề u chỉnh nhữ ng mă ̣t còn ha ̣n chế ,

sửa đổi chương trình sao cho gần gũi và “thật” hơn với chính

các khán giả trẻ khó tính này.

Ông Trầ n Đ ăng Tuấ n - Nguyên Phó Tổng giám đốc Đài truyền hình

Viê ̣t Nam đã nhâ ̣n đinh về giới trẻ trong

̣



lời phát biểu buổ i ra mắ t VTV 6



ngày 29/4/2007: “Giới trẻ ngày nay phức tạp , điề u đó quả đúng! Nhưng các

bạn cứ thử tiếp xúc nhiề u với họ, đưa cho họ một vấ n đề cụ thể để góp ý và

bàn luận, chắ c chắ n bạn sẽ nhận sự nghiêm túc trong từng lời nói của họ”.

Vì vậy, công viê ̣c nghiên cứu nhu cầ u công chúng xem truyề n hinh có ý

̀

nghĩa rất quan trọng , bởi các sản phẩ m truyề n hinh đươ ̣c sản xuấ t ra đề phu ̣c

̀

vụ khán giả . Các kênh truyền hình có thành

hoàn toàn vào khán giả xem truyền hình



công hay không là phu ̣ thuô ̣c



. Và Ban Thanh thiếu niên VTV 6



cầ n quan tâm và đẩ y ma ̣nh hơn nữa công tác nghiên cứu nhu



cầ u của khán



giả trẻ xem truy ền hình .



105



2. Xây dựng quy hoạch và chiến lƣợc phát triển lâu dài

2.1 Về nội dung

Qua thực tế và khảo sát , chúng ta có thể thấy nô ̣i dung của các chương

trình trên kênh VTV 6 chưa đề câ ̣p nhiề u đế n đối tượng thiế u nhi



(từ 13 đến



15 tuổ i) và các bạn trẻ nông thôn . Hai đố i tươ ̣ng này chưa đươ ̣c thỏ a man

̃

nhu cầ u thông tin qua các chương , trong khi ho ̣ la ̣i là thành phầ n khá đông

trong nhóm công chúng trẻ của VTV 6. Cầ n bổ sung thêm các chương trình ,

các thông tin dành cho họ .

Ông Trầ n Đăng Tuấ n - Nguyên Phó Tổng giám đố c Đài t



ruyề n hinh

̀



Viê ̣t Nam đã nhâ ̣n đinh trong Liên hoan Truyền hình Toàn quốc năm 2009:

̣

“Cho đế n nay , đa số dân cư Viê ̣t Nam vẫn số ng ở nông thôn , một bộ phận

không nhỏ còn nghèo . Truyề n hình dẫu là Đài quố c gia hay Đài đi ̣a phương

- không được vô tình hay hữu ý mà thiế u các chương trình hướng tới đa số ,

hướng tới nông thôn, nông dân, vùng sâu, vùng xa”.

Do VTV6 phát sóng trên kênh truyền hình cáp trong 3 năm qua và mới

chỉ lên sóng quảng bá từ 7/9/2010 nên nó mới chỉ tâ ̣ p trung phu ̣c vu ̣ nhu cầ u

của các bạn trẻ có điều kiện tiếp nhận (đây là nhóm công chúng có điề u kiê ̣n

kinh tế gia đinh khá , chủ yếu sống ở các đô thị ), nên các thông tin đề câ ̣p

̀

nhiề u tới các trò giải trí tiêu khiể n “sàn h điê ̣u” . Đế n khi phát sóng rô ̣ng rai ,

̃

VTV6 cầ n có những điề u chinh hơ ̣p lý về nô ̣i dung sao cho tấ t cả các ba ̣n trẻ

̉

đều cảm thấy thỏa mãn về thông tin , giải trí.

Theo ý kiế n chủ quan của chúng tôi , nên phát triể n xã hô ̣i hóa



truyề n



hình về các vùng nông thôn , khuyế n khích các ba ̣n trẻ nông thôn tham gia

thể hiê ̣n ý tưởng truyề n hình và có trao giải thưởng . Bên cạnh đó , có thể mở

các cuộc thi tìm kiếm ý tưởng từ tất cả các bạn trẻ ở khắp các v ùng miền trên

tổ quố c . Giới trẻ vố n là những người rấ t sáng ta ̣o , chắ c chắ n ho ̣ sẽ có những

ý tưởng thú vị đóng góp cho VTV 6.

106



Vấ n đề đinh vi ̣nô ̣i dung các chương trình của VTV

̣



6 đươ ̣c trình bày



khá rõ trong Đề án của kên h, song nó mới chỉ dừng ở viê ̣c cố gắ ng đảm bảo

tính định hướng và giáo dục cho mỗi chương trình chứ chưa tạo dựng được

xương số ng cho toàn bô ̣ kênh . Các chương trình có biểu hiện vụn vặt và

chưa ta ̣o thành mô ̣t khố i hoàn



chỉnh. Điề u này mô ̣t phầ n do yế u tố khách



quan mang la ̣i . Viê ̣c phản ánh quá nhiề u mă ̣t trong đời số ng xã hô ̣i không

phải đơn giản . Vấ n đề đă ̣t ra là : VTV6 cầ n phải thiế t kế la ̣i đề án trên cơ sở

đề án cũ trong đó thiết lập đươ ̣c xương số ng cho toàn bô ̣ kênh theo thời gian

cố đinh để giúp công chúng chủ đô ̣ng hơn khi theo dõi .

̣

Nế u như khán giả xem các kênh truyề n hình khác có sự phân hóa rõ rê ̣t

về mu ̣c đích xem truyề n hình , thì VTV 6 cầ n phải ha ̣n chế đế n mức tố i đa

điề u này . VTV6 phải làm sao để cả các bạn trẻ có mục đích học tập lẫn các

bạn trẻ chỉ xem truyền hình để giải trí bị cuốn hút



. Có như vậy , hiê ̣u quả



đinh hướng và giáo du ̣c của kênh mới cao . Hiê ̣u quả sẽ cao hơn rất nhiều lần

̣

nế u bằ ng cách thức cải tiế n cách thể hiê ̣n những nô ̣i dung mang tinh lý luâ ̣n

́



,



sách vở để thu hút được những bạn trẻ vốn không mấy mặn mà với học

hành, nghiên cứu .

Nhà báo Tạ Bích Loan, Trưởng ban Thanh thiếu niên cho biết: “Trong

năm thứ năm (2011), VTV6 sẽ sống động hơn với nhiều hoạt động lớn thu

hút giới trẻ tham gia: cuộc thi Những ý tưởng sáng tạo của giới trẻ về môi

trường, sự kiện Ngày hội việc làm, Xe đạp xanh. VTV6 sẽ tỏa sáng hơn với

các tài năng trẻ trong nhiều chương trình tìm kiếm tài năng: Vũ điệu xanh,

Dự án giáo dục âm nhạc cho người trẻ, Sáng bừng sức sống (cuộc thi dành

cho các ban nhạc trẻ), Dãy số may mắn...”

Ngoài ra , VTV6 nên nghĩ tới việc đă ̣t hàng với Trung tâm sản xuấ



t



phim truyề n hinh của Đài để có những bô ̣ phim hay về giới trẻ Viê ̣t Nam

̀

thay vì phát sóng nhiề u phim truyề n hinh nước ngoài

̀



(hiện tại trên kênh

107



VTV6 mới chỉ trình chiếu bộ phim sitcom “Bộ tứ 10A8” mà thôi). Chắ c

chắ n, những bô ̣ phim như vâ ̣y sẽ lôi kéo khán giả trẻ đế n với VTV 6.

Không những thế, các chương trình của VTV6 đang bị khán giả trẻ cho

rằng tính chính luận quá cao, góc độ phản ánh cuộc sống của giới trẻ chưa

thật sự đúng với thực tế (một phần do khoảng cách thế hệ giữa đội ngũ biên

tập với các thanh thiếu niên hiện nay, phần khác do sự tham gia của chính

khán giả trẻ vào nội dung chương trình không đáng kể). Vì vậy, VTV6 cần

tích cực đẩy mạnh việc đi sâu vào trải nghiệm thực tế đời sống của các bạn

trẻ để thu hút họ như các chương trình truyền hình thực tế: “Lựa chọn của

tôi”, “Tôi yêu Hà Nội”... Có như thế mới, VTV6 mới thật sự trở thành

người bạn thân thiết của giới trẻ.



2.2 Về hình thức thể hiện

Bên cạnh sự hấp dẫn về nội dung, hình thức của tác phẩm là một trong

những yếu tố căn bản để thu hút khán giả trẻ đến với các chương trình truyền

hình bởi hình thức là thứ ngay lập tức đập vào mắt của người xem, đem lại

những ấn tượng ban đầu và góp phần không nhỏ trong việc quyết định tiếp

tục xem hay dừng lại ở đó và chuyển sang kênh khác.

Một thực tế dễ nhận thấy là VTV6 đang nă ̣ng về viê ̣c chau chuố t hinh

̀

thức tác phẩ m nhằ m cố gắ ng thể hiê ̣n tinh đinh hướng và giáo du ̣c song hinh

̣

́

̀

thức thể hiê ̣n chưa thâ ̣t sự hấ p dẫn nên nhiề u chương trinh trở nên nhàm

̀

chán và có phần khô khan như : “Nhà tròn, Kế t nố i trẻ , Sinh ra từ làng , Đối

thoại trẻ, Khi người ta trẻ ”. Đây là những chương trinh sử du ̣ng hinh thức

̀

̀

đố i thoa ̣i là chủ yế u là thảo luâ ̣n sẽ khiế n cho khán giả cảm giác như h ọ đang

dự ho ̣p và rấ t buồ n tẻ . Theo ý kiế n chúng tôi, hình thức đối thoại rất có hiệu

quả để giới trẻ “tự giáo dục” chính họ , song chinh hinh thức đố i thoa ̣i theo

́

̀

chủ đề đòi hỏi thời lượng chương trình kéo dài . Hiện tại, VTV6 chưa thành

công với các chương trinh có thời lươ ̣ng dài vì nó chưa tim đươ ̣c cách thức

̀

̀

108



thể hiê ̣n hấ p dẫn nhấ t . Chính hình thức thể hiện chưa hấp dẫn khiến cho các

chương trinh mang tinh đinh hướng và giáo du ̣c cao như

̣

̀

́



trên chưa đa t đươ ̣c

̣



kế t quả như mong đơ ̣i , đôi khi còn gây ảnh hưởng ngược lại, khiến các khán

giả trẻ cảm giác các chương trình này “đang giáo điều, nói những thứ to tát

và xa rời cuộc sống” như trong bảng hỏi mà chúng tôi thu nhận được.

Giới trẻ vố n là nhóm công chúng luôn luôn thay đổ i nhu cầ u



, thị hiếu .



Mô ̣t chương trình mă ̣c dù rấ t thú vi ̣ta ̣i thời điể m hiê ̣n ta ̣i nhưng sau mô ̣t thời

gian không có sự thay đổ i mới mẻ cũng sẽ làm cho ho ̣ chán nản . Xin đơn cử

mô ̣t ví du ̣ : chương trình Tòa tuyên án , thời gian đầ u khán giả rấ t thích theo

dõi, đến nay họ bắt đầu cảm thấy nhàm chán vì tất cả các chương trình đều

tâ ̣p trung ta ̣i tòa án , xét xử và tuyên án . Do vâ ̣y, VTV6 cầ n thường xuyên tổ

chức nghiên cứu tâm lý tiế p nhâ ̣n công chúng trẻ . Cách đơn giản nhất là liên

hê ̣ với các đơn vi ̣tham gia sản xuấ t VTV 6 ngoài Đài Truyền hình Việt Nam

tiế n hành nghiên cứu trên cơ sở hướng dẫn của kênh .

Hơn thế nữa, các khán giả trẻ , đặc biệt là các bạn ở nông thôn không

thích thú với những cái tên có tiếng nước ngoài hoặc hô hào như: “Nút Rec

của tôi (My Rec), Vitamin C - bản tin Cua, Khi người ta trẻ : hãy tin vào tuổi

trẻ”… Nhữ ng cái tên này khó nhớ , không hấ p dẫn và giống như khẩu hiệu .

Giới trẻ vốn yêu thích sự mới la ̣ nhưng ho ̣ không phải là những người thờ ơ

với những lời hay , ý đẹp xuất phát từ ngôn ngữ Việt . Trong thời gian gần

nhất, VTV6 có thể tổ chức mô ̣t cuô ̣c thi tìm kiế m cách đ



ặt tên cho các



chương trình giố ng như VTV 6 đã làm khi tổ chức thi tuyể n logo cho VTV6.

Chắ c chắ n hiê ̣u quản đạt được sẽ rất cao , thêm vào đó lại là một cách quảng

bá và thu hút sự quan tâm của cộng đồng.



109



2.3 Chuyên nghiệp hóa lực lượng sản xuất

Đội ngũ sản xuấ t chương trinh có vai trò rấ t quan tro ̣ng trong mu ̣c tiêu

̀

xây dựng kênh VTV 6 trở thành kênh truyền hình không thể thiếu của giới

trẻ. Viê ̣c xây dựng lực lươ ̣ng sản xuấ t ngày càng chuyên nghiê ̣p có ý nghia

̃

vô cùng cấp thiết bởi họ là người sáng tạo ra các sản phẩm truyền hình . Nế u

đô ̣i ngũ sản xuấ t sản chương trình truyề n hình giỏi về nghiê ̣p vu ̣ sẽ ta ̣o nên

những tác phẩ m truyề n hình hay



, mang đế n thành công cho kênh truyề n



hình. Để xây dựng l ực lượng sản xuất ngày càng chuyên nghiệp hơn đòi hỏi

nhà Đài phải không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ



, giao tiế p , ứng xử



với môi trường kỹ thuâ ̣t tới từng phóng viên , biên tâ ̣p viên và kỹ thuâ ̣t viên

truyề n hình .

Về nghiệp vụ chuyên môn , các phóng viên, biên tâ ̣p viên phải xây dựng

cho minh các kế hoa ̣ch về đề tài trong tuầ n

̀



, trong tháng và dự kiế n các sự



kiê ̣n phát sinh để xây dựng tin bài cho kênh. Những viê ̣c làm này sẽ ta ̣o ra sự

chủ động cho phóng viên khi làm viê ̣c , đồ ng thời xây dựng kế hoa ̣ch , phóng

viên, biên tâ ̣p viên, triể n khai các tin, bài độc lập sẽ tạo nên bản sắ c riêng của

kênh và khẳng định vị trí của VTV6 trong nề n truyề n hình dành cho giới trẻ.

Về p hía các phóng viên , biên tâ ̣p viên , kỹ thuật phải thường xuyên tự đào

tạo, nâng cao kiế n thức nề n , kiế n thức chuyên ngành về linh vực minh đnag

̃

̀

hoạt động là rất cần thiết . Chỉ khi xác định được điều này thì phóng viên



,



biên tâ ̣p viên, kỹ thuật mới có đủ trình độ , kiế n thức, hiể u biế t góp phầ n vào

viê ̣c nâng cao chấ t lươ ̣ng các chương trình truyền hình của VTV 6, đặc biệt là

trong việc định hướng và giáo dục cho giới trẻ.

Tuy Ban Thanh thiếu niên hiện đang có đội ngũ sản xuất được đào tạo

từ các trường báo chí , đă ̣c biê ̣t là cử nhân b áo truyền hình nhưng vẫn

đẩ y ma ̣nh công tác đào ta ̣o nghiê ̣p vu ̣ truyề n hinh cho các phóng viên

̀



cầ n

, biên



tâ ̣p viên, kỹ thuật viên hiện đang làm viê ̣c, bồ i dưỡng đô ̣i ngũ sản xuấ t thành



110



thạo trong các thao tác đòi hỏi kiến thức công nghệ cao



, có thể sử dụng



thành thạo kỹ thuật truyền hình .

Ngoài ra , Ban Thanh thiếu niên nên mở rô ̣ng quan hê ̣ , có thể mời

chuyên gia , ngườ i có nhiề u kinh nghiêm về sản xuấ t các chương trinh truyề n

̀

hình về giảng dạy , nhâ ̣n xét , trao đổ i kinh nghiê ̣m hoă ̣c tăng cường hơ ̣p tác

quố c tế , trao đổ i chuyên gia , tổ chức tham quan ho ̣c tâ ̣p kinh nghiê ̣m . Thực

tế hiê ̣n na y, mô ̣t số lanh đa ̣o và các biên tập viên chính của VTV

̃



6 đã trực



tiếp tham gia các khóa học ở nước ngoài và làm việc với các chuyên gia có

thâm niên trong việc sản xuất các chương trình truyền hình dành cho giới trẻ

để tham khảo quy trình sản xuất của h ọ. Tuy vây, số lượng này vẫn còn hạn

chế, vì thế VTV 6 cần tính toán và cân đối vấn đề kinh phí để tạo điều kiện

nhiều hơn nữa cho các phóng viên , biên tâ ̣p viên , kỹ thuật viên có những

khóa học, tham quan ngắ n ha ̣n ta ̣i những nước có công ngh ệ sản xuất truyền

hình phát triển . Đó là cơ hô ̣i để đô ̣i ngũ sản xuấ t của VTV 6 tiế p câ ̣n với cách

làm chương trình truyền hình mới



, là cơ sở nâng cao tính chuyên nghiệp



trong quá trinh sản xuấ t các chương trinh truyề n hinh .

̀

̀

̀



2.4 Đổi mới hệ thống kỹ thuật và công nghệ sản xuất

Đối với truyền hình nội dung thông tin gắn chặt với kỹ thuật

thông tin . Nế u nô ̣i dung các chương trình truyề n hình tố t

thế hiê ̣n kém thì chương trình



truyề n tải



, nhưng hình thức



sẽ không hiệu quả . Hình thức của chương



trình chính là chất lượng đường truyền



, âm thanh , ánh sáng…chủ yếu do



phương tiê ̣n kỹ thuâ ̣t quyế t đinh . Vâ ̣y nên, để nâng cao chất lượng , hiê ̣u quả

̣

của các kênh truyền hình chuyên biệt phải thường xuyên đổi mới , nâng cấ p

hê ̣ thố ng kỹ thuâ ̣t đồ ng thời câ ̣p nh



ật những công nghê ̣ truyề n hình mới



.



VTV6 cầ n phải tính đế n viê ̣c đổ i mới hê ̣ thố ng kỹ thuâ ̣t và công nghê ̣ truyề n

hình.



111



Trước hế t , để phục vụ tốt nhất viê ̣c sản xuấ t các chương trình truyề n

hình thì cần đẩy mạnh nhập thêm một số trang thiết bị máy móc : camera, các

máy ghi hình kỹ thuật số , băng ghi hình chất lượng cao, máy tính có cấu

hình mạnh , chạy với tốc độ nhanh đáp ứng nhu cầu kỹ thuật cho công nghệ

dựng hinh phi tuyế n .

̀

Qui trình sản xuất các chương trình phải đảm bảo các điều kiện sau:

 Thứ nhất: các chương trình xã hội hóa được sản xuất tiền kỳ phải

đạt hiệu quả tốt

 Thứ hai: khâu hậu kỳ phải được dựng hình trên máy móc kỹ

thuật tiên tiến đạt chất lượng cao.

 Thứ ba: VTV6 phải đảm nhận việc nghiệm thu khâu kỹ thuật

trước khi phát sóng trên các kênh.

Qua trả lời phỏng vấn sâu , các khán giả thân thiết của VTV 6 cũng cho

rằng nhiề u góc máy VTV 6 sử dụng đang khiến cho công chúng khán giả

không hài lòng và cảm thấy khó theo dõi , có quá nhiề u cảnh quay lắ c lư , kỹ

xảo nối giữa các phần của chương trình bị lạm dụng quá nhiều, các chương

trình thực hiện trong trường quay có quá nhiều màu sắc tương phản nhau,

các phóng sự quay ngoại cảnh có quá nhiều tiếng động bên ngoài lọt vào làm

ảnh hưởng tới việc nghe hiểu nội dung (đặc biệt là các clip phỏng vấn)…

Đây cũng là việc các biên tập viên và kỹ thuật viên của VTV6 cần chú ý và

tìm cách cải thiện trong thời gian tới.

Một thế ma ̣nh của Ban Thanh thiếu niên là việc chú trọng phát triển các

công nghê ̣ truyề n hinh và tính tương tác cao với khán giả qua website và các

̀

trang mạng xã hội, diễn đàn (qua địa chỉ www.vtv6.com.vn)…nên có thể

nghĩ đến việc đầu tư sử dụng hoạt động truyền thông lai ghép (Hybrid

Media). Đây là một sự kết hợp nhiều loại hình truyền thông khác nhau để

truyền thông về một chủ đề, đặc biệt là các trang web). Không chỉ phát sóng

112



trên truyền hình, những nội dung của các chương trình còn được đăng tải

trên trang web chính thức của kênh và các mạng xã hội của từng chương

trình cụ thể. Khi truy cập vào địa chỉ này, khán giả sẽ được giới thiệu vào

mục vtv.online (một kho băng lưu trữ điện tử) hoặc chọn phương thức xem

trực tuyến trên chính trang web của vtv6. Ngoài khả năng tương tác với công

chúng, cho phép lựa chọn nội dung, truyền hình trực tuyến còn mở ra khả

năng truyền phát trên toàn cầu, tới bất cứ nơi nào có kết nối băng thông

rộng.

VTV6 còn cần đẩy mạnh hợp tác với các tổ chức quố



c tế trong linh

̃



vực phát thanh , truyề n hình để ho ̣c hỏi , tiế p thu các công nghê ̣ truyề n hình

tiên tiế n , hiê ̣n đa ̣i trên thế giới . Viê ̣c đổ i mới hê ̣ thố ng kỹ thuâ ̣t sẽ ta ̣o điề u

kiê ̣n tố t cho các phóng viên và kỹ thuâ ̣t viên hoa ̣t đô ̣ng sẽ hiê ̣u quả hơn . Bên

cạnh đó, sự đổ i mới công nghê ̣ truyề n hình sẽ đáp ứng sự đòi hỏi ngày càng

cao của công chúng xem truyề n hình .



3 Xã hội hóa các chƣơng trình truyền hình trên kênh VTV6

Thuâ ̣t ngữ xã hô ̣i hóa thông tin đã và đang được các nhà nghiên cứu và

các nhà tổng kết lý luận thông tin, các cơ quan báo - đài quan tâm, thảo luận .

Tuy nhiên, việc xã hội hóa trên kênh VTV6 dường như mới chỉ phát huy

trong thời gian đầu phát sóng và ngày càng có dấu hiệu suy thoái dần.

Theo nhà báo Hữu Tho ̣ : xã hội hóa sản xuất các chương trình truyền

hình là để cho các tổ chức , cá nhân có thể tham gia sản xuất các chương

trình truyền hình nhằm thu hút trí tuệ của toàn xã hội để nâng ca o chấ t lươ ̣ng

chương trinh . Ngoài những chương trình do các đơn vị có chuyên môn và kỹ

̀

thuâ ̣t về truyề n hinh sản xuấ t , nhà đài cũng nên lưu ý với những cá nhân

̀

không chuyên vì đôi khi những hinh ảnh mà các “phóng viên ” nghiê ̣p

̀







quay chô ̣p đươ ̣c la ̣i rấ t đắ t giá .

113



Có 2 phương thức xã hội hóa :

 Xã hội hóa toàn phần : Là các đơn vị, tổ chức, cá nhân hay các

công ty truyền thông có thể sản xuất toàn bộ chương trình có nội

dung phù hợp, sau đó được phát sóng trên kênh VTV6 như :

Hành trình âm nhạc, Vietnam Idol, Dù bạn ở đâu…

 Xã hội hóa một phần : là các đơn vị, tổ chức, cá nhân hay các

công ty truyền thông sản xuất chương trình truyền hình (hoặc

phối hợp sản xuất với VTV6) sau đó sẽ được nghiệm thu và phát

sóng trên kênh VTV6 như : Thế hệ tôi, Sáng bừng sức sống, Nút

Rec của tôi…

Truyề n hinh dành cho thanh thiế u niên là mô ̣t kênh truyề n hinh rấ t cầ n

̀

̀

triể n khai theo hinh thức xã hô ̣i hóa

̀



. Nế u đem yêu cầ u về tinh chuyên

́



nghiê ̣p, đô ̣ chuẩ n mực về kỹ thuâ ̣t và



cách thức triển khai thông tin để xây



dựng các tác phẩ m truyề n hinh e rằ ng nó sẽ làm cho công chúng trẻ tuổ i

̀

chán nản khi theo dõi thông tin . Thế hê ̣ nào , tư duy đó . Giới trẻ là những

người thường xuyên thay đổ i về nhu cầ u



bởi ho ̣ rấ t nha ̣y cảm với cái mới .



Đặc biệt hơn , thanh thiế u niên là những người áp du ̣ng cái mới mô ̣t cách

nhanh chóng , sáng tạo. Chính vì thế , truyề n hình muố n lôi cuố n công chúng

trẻ phải hay, phù hợp và mới lạ thì k hông có gì thú vi ̣và hấ p dẫn thanh thiế u

niên hơn viê ̣c chính ho ̣ trực tiế p tham gia sản xuấ t chương trình truyề n hình

thể hiê ̣n ý tưởng với những người sản xuấ t

nhâ ̣n và phản ánh qua lăng kinh củ

́

theo phong cách tư duy trẻ trung



,



. Nhờ đó , thông tin đươ ̣c nhìn



a người trẻ , đươ ̣c xắ p xế p và thể hiê ̣n

. Có một thực tế là tính chuyên nghiệp



thường ít đi liề n với sự trẻ trung bởi càng chuyên nghiê ̣p thì các nhà báo và

phóng viên càng đề cao chuẩ n mực (đă ̣c biê ̣t là về kỹ thuâ ̣t và hàm lươ ̣ng nô ̣i

dung thông tin ). Nế u đem tư duy này để sản xuấ t tác phẩ m cho giới trẻ thì

hiê ̣u quả hấ p dẫn ho ̣ không cao .

114



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (156 trang)

×