1. Trang chủ >
  2. Nông - Lâm - Ngư >
  3. Công nghệ thực phẩm >

Thành phần hóa học của hạt cacao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (940.24 KB, 41 trang )


+



Bơ cacao nóng chảy ở 35OC (thấp hơn nhiệt độ cơ thể người) do đó

nó dễ dàng tan trong miệng người và không để lại cảm giác khó chịu.



+



Cacao khá bền và khó bị oxi hoá, do đó có thể để lâu mà không bị

hôi.



+

3.2.



Bơ cacao chủ yếu chứa triglyxerid của các acid béo no.



Theobromine

Theobromine là thành phần đặc trưng của hạt cacao vì nó tạo ra vị đắng



đặc trưng của cacao. Chiếm từ 1,5-1,7% trọng lượng quả. Chất Theobromine

thường ở dạng bột với tinh thể màu trắng và có vị đắng, thăng hoa ở nhiệt độ

308OC.

Theobromine là một chất thuộc họ alkaloid, có công thức phân tử là

C7H8N4O2. Nó có thể tan trong tetraloruaetan, trong cồn, trong acid acetic sôi…

và không tan trong ete, dầu hoả, tetraloruacacbon. Nó có khả năng oxi hoá

nhanh và tạo ra những sản phẩm có màu mà người ta thường gọi là “màu nâu

cacao”. Theobromine là một chất kích thích yếu, tuy nhiên ít nhiều nó cũng tác

động đến hệ cơ tim và hệ thần kinh.

3.3.



Caffein

Caffein có công thức tổng quát là 1,3,7-Trimetylxantin. Caffein là một



chất kích thích vì có khả năng tác động đến hệ thần kinh tạo ra cảm giác hưng

phấn, sảng khoái cho người dùng. Nếu hàm lượng quá cao nó sẻ trở thành một

chất độc đối với cơ thể con người.

Hàm lượng caffein trong vỏ chiếm khoảng 0,7% (tối đa) do đó không có

khả năng gây hại cho con người.

3.4.



Các acid hữu cơ:

Có trong thành phần hạt ở hai dạng: dễ bay hơi và khó bay hơi. Qua



nghiên cứu, người ta cho biết rằng những acid không bay hơi trong cacao gồm

có: acid malic, acid tauric, acid ovalic…Trong cacao còn chứa một lượng nhỏ

các các acid hữu cơ tự do còn đối với các acid dễ bay hơi sẽ được loại bỏ dần

7



7



trong quá trình chế biến.

3.5.



Glucid

Tinh bột chiếm thành phần nhiều nhất, khoảng 4,5% trong phôi nhũ và



chiếm 46% trong vỏ ca cao. Chất đường có trong quả ca cao không nhiều. Hàm

lượng đường trong phôi nhũ như sau:

Pentose: 3,8%

Sacccharose: 0,7%

Glucose và Fructose: 5,55%

Protein

+

+

+



3.6.



Thành phần chiếm nhiều nhất trong quả cacao là Albumin và Globulin.

Trong vỏ quả cacao chứa một lượng protein vào khoảng 18% trọng lượng quả,

cùi chiếm 0,6% và trong nội nhủ chiếm 8,4%.

3.7.



Các chất mùi

Là một trong những thành phần có giá trị lớn nhất trong quả cacao. Chất



thơm trong quả là D- Linalool.

3.8.



Khoáng chất

Hàm lượng khoáng trung bình có trong vỏ quả cacao vào khoảng 8,2%



trọng lượng vỏ, trong cùi 0,8% và trong nội nhũ khoảng 2,6%. Trong đó đa số

là Fe, K, P, Mg…với hàm lượng với một số muối khoáng như sau: K 2O: 34%,

P2O5: 32%, MgO: 16%, Fe2O3: 0,01-0,02%. Ngoài ra trong cacao còn chứa một

lượng khá cao những khoáng chất như: Cu, Zn,As, I, Zn, Al…



8



8



II.



TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CA CAO TRÊN THẾ GIỚI



Cây ca cao có nguồn gốc từ cá khu rừng nhiệt đới ẩm ướt Amazon, dưới

các tầng cây thấp phủ đầy bóng mát. Người Mayas và người Aztecs của

Mexico đã trồng ca cao từ thế kỷ 14.

Năm 1519, khi đổ bộ vào bờ biển Tabeco và tiến hành xâm lược

Mexico, Hernado Cortes đã nhận ra giá trị thương mại của loại thức uống mới

mẻ này và gửi về Tây Ban Nha các hạt ca cao cùng với cách thức pha chế thức

uống chocolate của người Aztecs. Vì người Tây ban Nha thích uống nước giải

khát có vị ngọt nên không lâu sau Chocolate đã được tiêu thụ phổ biến tại đây

và từ đó cây ca cao được trồng ở các nước thuộc địa.

Cuối thế kỷ 16, cây ca cao được trồng ở hầu hết các nước vùng nhiệt đới

Trung và Nam Mỹ, trên nhiều hòn đảo của vùng biển Caribê. Trong những năm

của thế kỷ 17, việc sử dụng Chocolate dưới hình thức nước ngọt được lan sang

Ý, Hà Lan, Pháp, Anh, Đức. Các phương pháp chế biến ca cao thời ấy còn rất

đơn sơ. Tuy nhiên loại nước giải khát này vào thời ấy rất đắt và chỉ có những

người giàu mới có dịp thưởng thức. Người Hà Lan, Bồ Đào Nha về sau cũng

đưa cây ca cao trồng ở các hòn đảo như: Cuba, Dominica, Jamaica, Philippin,

Indonesia, Srilanca. Thực tế thì những năm của thế kỷ 19 nghề trồng ca cao

mới đạt đến những tiến bộ đáng kể, tạo cơ sở cho ngành chocolate phát triển ở

châu Âu.

Trong thế kỷ 20, sản xuất ca cao phát triển với quy mô rất lớn vì có sự

mở rộng cực kỳ nhanh chóng về diện tích trồng ca cao ở châu Phi.

Các nước trồng ca cao đều nằm trong khoảng vĩ tuyến 15 Bắc-Nam.

Hiện nay, Côte d’Ivoire (Ivoiry coast, Bờ Biển Ngà) là nước dẫn đầu thế giới

về xuất khẩu chiếm sản lượng 46% sản lượng thế giới, còn Ghana-nước láng

giềng-đứng thứ 2 chiếm 15%. Indonesia đứng hàng thứ 3 và đứng đầu Đông

Nam Á chiếm 12,5%.

Khoảng 44% sản lượng ca cao được nhập khẩu vào châu Âu, 15% vào

9



9



Mỹ còn lại là nhập vào Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore và

Canada. Như vậy các nước phát triển nhập khẩu ca cao hạt, sau đó tái xuất

thành phẩm hoặc nguyên liệu cho ngành chế biến chocolate.

Bảng 2: Sản lượng cacao của một số nước

Nước sản xuất

Brazil



Sản lượng (tấn)

195.000



Ước tính (tấn)

35.000



Diện tích (hectare)

702.000



Cameron



129.000



400.000



427.000



Côte d’Ivoire



1.140.000



900.000



2.176.000



Ecuador

Ghana

Indonesia



80.000

379.000

312.000



55.000

800.000

400.000



263.000

1.268.000

421.000



Malaysia



95.000



60.000



209.000



Nigeria



160.000



300.000



445.000



Hình 1: Biểu đồ thể hiện sản lượng ca cao trên Thế giới năm 2007 (%).

 Tình hình thị trường cacao thế giới tháng 7 năm 2014



10



10



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

×