1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Kiến trúc - Xây dựng >

Phần 2 và 3 là kè trọng lực mái thẳng đứng ở phái biển nên không cần phải gia cố. Ta chỉ cần gia cố mái phái đồng có m = 2 bằng cách trồng cỏ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 147 trang )


Đồ án tốt nghiệp



GVHD: Th.s Lê Văn Thảo



+ Vải địa kỹ thuật.

+ Lớp cát thô dày 10cm.

+ Lớp đá dăm dày 15cm.

4.4.6 Thiết kế chân khay:



Ta bố trí chân khay ở vị trí nối tiếp chân đê và bãi biển để chống đỡ dòng chảy

do sóng tạo ra ở chân đê và để tránh moi hẫng khi mặt bãi bị xói sâu.

Dựa vào tình hình xâm thực bãi biển ở tuyến công trình và chiều cao sóng H s =

1,68m. Ta chọn loại chân khay sâu và bằng ống bê tông cốt thép có đá chôn trong các

ống.

Thiết kế đá chân khay:

+ Chọn kích thước đá chân khay theo cấu tạo: Dđ = 30cm.

+ Đá chân khay phải ổn định dưới tác dụng của dòng chảy do sóng tạo ra dưới



chân kè.

+ Trọng lượng ổn định của viên đá ở chân khay được xác định theo bảng 5.5 trang



24, 14TCN 130 – 2002 (bảng 4.15).

+ Lưu tốc cực đại của dòng sông trước công trình thành đứng: Trường hợp sóng vỡ



gần:



U max =



π .H s 5%

3,14 × 1,91

=

= 1,804(m / s)

π .Ls

3,14 × 40,1

4 × 3,14 × 2, 49

4π h

sinh

sinh

9,81

40,1

g

Ls



Trong đó:



H s5% = 1,95 × H s = 1,95 × 0,98 =1,91( m )



- 5% Số con sóng thống kê có chiều cao



bằng hoặc lớn hơn trị số đó.

Ls = 40,1m - Chiều dài sóng.

h = 2,49m – Mực nước trước công trình.



Trang: 47



Đồ án tốt nghiệp



GVHD: Th.s Lê Văn Thảo



Bảng 4.15 Trọng lượng viên đá ổn định gia cố đáy trước công trình

Umax (m/s)



2,0



3,0



4,0



5,0



W (kg)



40



80



140



200



Trọng lượng đá chân khay đã chọn :



Gd = γ d .( Dd )3 = 2,3.0,33 = 0,0621(T ) = 62,1( Kg )

Theo bảng 4.15 thì với : Trường hợp làm việc bình thường U max = 1,801 (m/s)

có Gđ = 36,54 (Kg). Thì trọng lượng của đá chân khay đã chọn đạt yêu cầu về ổn định.

⇒ Kích thước đá chân khay theo cấu tạo: Dđ = 30cm.



Trong điều kiện nước nông khi sóng đổ và rút ở chân kè độ sâu xói lớn nhất tại

công trình được xác định theo công thức:



axoi ≤ H1 = 1,67 H s

Trong đó :

axoi – Độ sâu xói chân.

H1 – Trung bình 1% cho các con sóng cao nhất.

Hs – Chiều cao sóng có ý nghĩa Hs = 0,98m.



→ axoi ≤ 1,67.0,98 = 1,64m

Sau khi xem xét tình hình thực tế và đặc điểm địa hình khu vực công trình và

tính toán ổn định công trình xác định chiều sâu chân khay đảm bảo :



1

1

H chankhay = axoi + ∆ xoiantoan = axoi + axoi = 1,64 + .1,64 = 2,18m

3

3

Chọn



Trang: 48



H chankhay = 2,2m



Đồ án tốt nghiệp



GVHD: Th.s Lê Văn Thảo



4.4.7 Vật liệu đắp thân kè:

4.4.7.1 Nền kè:



Nền kè được đắp trên nền cũ sau khi dọn mặt bằng sạch sẽ, bóc lớp tàn tích

dày 20cm và phủ 1 lớp bạt xác rắn trước khi đắp đất mới.

4.4.7.2 Vật liệu đắp thân kè:



Đất được khai thác tại vùng lân cận công trình (mỏ đất ở Quỳnh Lộc gần vị trí

công trình)

Đối với đất đồng chất, nên chọn đất á sét có hàm lượng hạt sét 15%- 30%, chỉ

số dẻo đạt 10 ÷ 20, không chứa tạp chất. Chênh lệch cho phép giữa hàm lượng nước

của đất đắp và hàm lượng nước tối ưu không vượt quá ±3%.

Không nên dùng đất bùn bồi tích, đất sét có hàm lượng nước nhiên cao và tỉ lệ

hạt sét quá lớn, đất trương nở, đất có tính phân tán để đắp kè.

Nếu nguồn đất đắp chỉ có cát hạt rời, thành phần hạt mịn nhỏ hơn 25%, thì phải

bọc ngoài 1 lớp đất thịt với chiều dày không nhỏ hơn 0,5m.

Chỉ tiêu cơ lý ở bảng 4.16.

4.4.7.3 Vật liệu đắp mái kè:



Do mái kè ở phía biển là tường đứng bằng BTCT nên ta chỉ cần đắp mái kè

phía đồng bằng cát hạt trung đến thô lẫn sạn màu xám vàng, xám nâu ở trạng thái

chặt vừa. Đây là lớp đất được hút lên để đắp bờ kè, phân bố dọc tuyến kè. Cao trình

mặt lớp xuất hiện là mặt đất hiện tại, cao trình đáy lớp trung bình từ -2,35 ÷ 0,77m.

Lớp này có chiều dày từ 1,40 ÷ 2,20m (chỉ tiêu cơ lý ở bảng 1.1). Với hệ số mái m =

2



Trang: 49



Đồ án tốt nghiệp



GVHD: Th.s Lê Văn Thảo



Bảng 4.16 Chỉ tiêu cơ lý của đất đắp thân kè:



%



17.00



Hạt bụi



<0.1



%



18.00



0.1-1



%



65.00



Wc



%



30.36



γw



g/cm3



1.875



Dung trọng khô



γc



g/cm3



1.532



Tỷ trọng







g/cm3



2.68



Hệ số rỗng



ε0

n



%



42.82



Độ bão hoà



G



%



80.00



Giới hạn chảy



WT



%



30.26



Giới hạn dẻo



WP



%



18.24



Chỉ số dẻo



Wn



%



14.02



Độ sệt



Tính chất vật lý



<0.005



Độ rỗng



Giới hạn



Hạt sét



Dung trọng tự nhiên



hạt



Đơn vị



Độ ẩm thiên nhiên



B



0.511



nghỉ



Các chỉ tiêu lực học



ϕ



Góc ma sát trong



Góc nghỉ cát khô



αK



độ



Góc nghỉ cát ướt



α



độ



độ



20003'



Lực dính kết



C



0.058



Hệ số nén lún



a1-2



0.011



Xuyên SPT



Trang: 50



Lớp 1B



0.749



Góc



Atterbeg



Kí hiệu



Hạt cát



Thành phần



Tên các chỉ tiêu



Giá trị chỉ tiêu



N



Búa



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (147 trang)

×