1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Kiến trúc - Xây dựng >

Ta tận dụng móc cẩu dùng làm móc treo giá búa, nên ta kiểm tra theo b = a = 1,6m

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 147 trang )


Đồ án tốt nghiệp



GVHD: Th.s Lê Văn Thảo



7.13.1 Tính cốt thép chịu uốn

a. Mặt cắt phân đoạn 2:



Kết quả chạy bằng phần mềm Sap 2000 V14, với chiều cao của tường kè là

4,2m.



Sơ đồ tính toán



Biểu đồ mômen



Biểu đồ lực cắt



Với h0 = 2,15m. Khoảng cách giữa 2 hàng cốt thép tại cổ móng, đã trừ đi lớp bê tông

bảo vệ.

Điều kiện hạn chế:



A=



M

184,5

=

= 0,035

Rn × b × h02 115 × 101 × 1× 2,152



Trong đó:

Rn = 1,15MPa = 1150 KN/m2 - Cường độ chịu nén của bê tông Mác 250.

b = 1m – Bề rộng của đoạn tính toán

Với bê tông Mác 250, tra phụ lục 6 giáo trình kết cấu bê tông cốt thép ta được:



Trang: 120



Đồ án tốt nghiệp



α 0 = 0,58 , A







0



GVHD: Th.s Lê Văn Thảo



= 0,412



A = 0,035 < A0 = 0,412



Từ A = 0,035 tra phụ lục 7 ta được :



γ = 0,982



Vậy diện tích cốt thép:



M

184,5 × 104

Fct =

=

= 3,121cm 2

2

γ × h0 × Ra 0,982 × 2,15 × 10 × 2800

Theo quy định hàm lượng cốt thép tối thiểu với cấu kiến chịu uốn ≥ 0,1% diện tích cổ

móng:



µ=



Chọn



φ 16



Fa

≥ µ min = 0,1% → Fa ≥ 0,1% × 100 × 215 = 215cm2

b × h0



bố trí phía lưng kè có fa = 2,011cm2 với khoảng cách a = 20cm.



Vậy số lượng thanh là 73 thanh

Tương tự: Chọn



φ 16



bố trí phía bụng kè có fa = 2,011cm2 với khoảng cách a = 20cm.



Vậy số lượng thanh là 73 thanh

Tổng diện tích cốt thép bố trí là : ΣFct = 73x2,011x2 = 293,6cm2 > 242cm2







Vậy số thanh cốt thép chọn đạt yêu cầu.

b. Mặt cắt phân đoạn 3:



Kết quả chạy bằng phần mềm Sap 2000 V14, với chiều cao của tường kè là 4,4m.



Trang: 121



Đồ án tốt nghiệp



GVHD: Th.s Lê Văn Thảo



Sơ đồ tính toán



Biểu đồ mômen



Biểu đồ lực cắt



Với h0 = 2,42m. Khoảng cách giữa 2 hàng cốt thép tại cổ móng, đã trừ đi lớp bê tông

bảo vệ.

Điều kiện hạn chế:



A=



M

234,84

=

= 0,035

2

Rn × b × h0 115 × 101 × 1× 2, 422



Trong đó:

Rn = 1,15MPa = 1150 KN/m2 - Cường độ chịu nén của bê tông Mác 250.

b = 1m – Bề rộng của đoạn tính toán

Với bê tông Mác 250, tra phụ lục 6 giáo trình kết cấu bê tông cốt thép ta được:



α 0 = 0,58 , A







0



= 0,412



A = 0,035 < A0 = 0,412



Từ A = 0,035 tra phụ lục 7 ta được :

Trang: 122



γ = 0,982



Đồ án tốt nghiệp



GVHD: Th.s Lê Văn Thảo



Vậy diện tích cốt thép:



M

234,84 × 104

Fct =

=

= 3,53cm 2

2

γ × h0 × Ra 0,982 × 2, 42 × 10 × 2800

Theo quy định hàm lượng cốt thép tối thiểu với cấu kiến chịu uốn ≥ 0,1% diện tích cổ

móng:



µ=



Chọn



φ 16



Fa

≥ µ min = 0,1% → Fa ≥ 0,1% × 100 × 2, 42 = 242cm 2

b × h0



bố trí phía lưng kè có fa = 2,011cm2 với khoảng cách a = 20cm.



Vậy số lượng thanh là 73 thanh

Tương tự: Chọn



φ 16



bố trí phía bụng kè có fa = 2,011cm2 với khoảng cách a = 20cm.



Vậy số lượng thanh là 73 thanh

Tổng diện tích cốt thép bố trí là : ΣFct = 73x2,011x2 = 293,6cm2 > 242cm2







Vậy số thanh cốt thép chọn đạt yêu cầu.

7.13.2 Tính cốt thép cấu tạo.



Do tường chắn chịu lực bé. Nên ta chỉ cần bố trí cốt thép cấu tạo, dùng

20cm. Chi tiết xem bản vẽ.

7.14 Tính toán và bố trí cốt thép cho đài cọc:

7.14.1 Tính cốt thép chịu uốn



Kiểm tra tại tiết diện thẳng đứng của đài ở mép cột:

M = ΣN x ac = 592,391 x 8 x 0,6 = 2843,478 KNm

Trong đó:

ac = 0,6 m – Khoảng cách từ tim cọc chịu nén đến mép đỉnh móng.

Diện tích cốt thép yêu cầu:



Trang: 123



φ 16 a =



Đồ án tốt nghiệp



GVHD: Th.s Lê Văn Thảo



M

2843, 478 × 104

Fct =

=

= 156,72cm 2

2

0,9 × h0 × Ra 0,9 × 0,72 × 10 × 2800

Trong đó: h0 = 0,72m. Khoảng cách giữa 2 hàng cốt thép của đài, đã trừ đi lớp bê

tông bảo vệ.

Chọn



φ 16



có fa = 2,011cm2 với khoảng cách a = 20cm.



Vậy số lượng thanh là 73 thanh

Tổng diện tích cốt thép bố trí là : ΣFct = 73x2,011x2 = 293,6cm2 > 156,72cm2







Vậy số thanh cốt thép chọn đạt yêu cầu.

7.14.2 Tính cốt thép cấu tạo



Ta bố trí cốt thép cấu tạo, dùng



Trang: 124



φ 16 a = 20cm. Chi tiết xem bản vẽ.



Đồ án tốt nghiệp



GVHD: Th.s Lê Văn Thảo



PHẦN III : QUY MÔ VÀ GIÁ THÀNH CÔNG TRÌNH

CHƯƠNG 8:



QUY MÔ CÔNG TRÌNH



----------------***---------------8.1 Tường chắn sóng:



Chiều cao của tường chắn sóng là: h = 4,2m.

Chiều dài của tường chắn sóng là: L = 2,08Km.

8.2 Bậc thang xuống biển:



Xem chi tiết trong bản vẽ số 05, với khoảng cách là 150m thì có 1 bậc thang.

8.3 Đường quản lý:



Đường quản lý chạy dọc theo tuyến kè với bề rộng B = 6m. Chiều dài của

đường quản lý là L = 2,08Km.

8.4 Trồng cây cỏ chắn gió cát:



Phía trong của kè, dưới mái trồng cỏ. Ta trồng bên ngoài là hàng dừa ta với

khoảng cách a = 20m và lùi về phía sau với b = 20m, ta cũng trồng hàng cây phi lao so

le với khoảng cách a = 20m.

8.5 Tường bảo vệ móng nhà dân sinh công cộng:



Với tuyến kè này ta không cần phải xây dựng tường bảo vệ nhà dân sinh công

cộng.

8.6 Cửa xả:



Dựa trên bình đồ bố trí tổng thể công trình ta có:

+ Cống tiêu số 1: Cống hộp BTCT khẩu độ 5 cửa xBxH = 5x2x2 (m). Tại



Km0 + 230.

+ Cống tiêu số 2: Cống hộp BTCT khẩu độ 2 cửa xBxH = 2x2x2 (m). Tại



Km0 + 435.

+ Cống tiêu số 3: Cống hộp BTCT khẩu độ 1 cửa xBxH = 1x2x2 (m). Tại

Km0 + 1153.



Trang: 125



Đồ án tốt nghiệp



CHƯƠNG 9:



GVHD: Th.s Lê Văn Thảo



BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG



9.1 Đặc điểm công trình và yêu cầu xây dựng:



Địa hình khu vực đê bờ biển Quỳnh Lập thấp dần đều từ thềm bờ xuống và

chênh lệch cao độ nhỏ. Cơ sở hạ tầng trong khu vực thuận lợi cho công tác chuẩn bị,

tập kết vật tư vật liệu thi công xây dựng công trình.

Do đặc điểm công trình như đã nêu trên với đặc điểm tự nhiên: toàn bộ tuyến đê

phần lớn thi công trong điều kiện có nước, khu vực xây dựng đa số là nơi vắng vẻ

nhưng cũng thuộc vùng dân cư đông đúc ở phân đoạn 3 và khu vực triền đóng tàu.

Trong giai đoạn thi công xây dựng công trình, ngoài yêu cầu các đơn vị thi công phải

là đơn vị xây dựng chuyên môn cao đầy đủ thiết bị thi công cơ giới hoá, còn bảo vệ

môi trường của khu vực nói riêng, tránh gây ra các tác động làm thay đổi hoặc ảnh

hưởng đến đời sống của dân cư và hoạt động sản xuất.

Trong quá trình thi công phải bảo đảm an toàn cho các công trình khu vực thi

công như đường, công trình công cộng và nhà người dân. Đặc biệt đối với công tác

đóng cọc tại vị trí gần công trình, cần có giải pháp để giảm tối đa tác động gây hư hại

như gây lún và tiếng ồn. Bên cạnh đó, cần tránh đổ vật liệu lấn lòng đường gây cản trở

giao thông.

Tuyến kè nằm vị trí thuận lợi cho việc vận chuyển vận liệu và thi công. Tuy

nhiên, khi vận chuyển cần tuân thủ các quy định nhằm hạn chế vật liệu rơi vải hoặc

phát tán gây ô nhiêm môi trường.

Ngoài ra tác dụng chắn sóng, hạn chế tác động gây sói lỡ và xâm thực bờ biển

thì công trình tạo cảnh quan du lịch ven biển. Do đó khi thi cũng như sau khi bàn giao

công trình luôn phải đảm bảo cảnh quan và môi trường xung quanh khu vực thi công .

9.2 Biện pháp xây dựng:



Dựa vào điều kiện thực tế của công trình như:

+ Vị trí tuyến kè bờ có thể sử dụng các cơ sở hạ tầng và dịch vụ sẵn có trong vùng



trong công tác dịch vụ hậu cần nghề cá và hỗ trợ cứu nạn trong trường hợp xảy ra

thiên tai.

+ Vị trí tuyến kè bờ có thể đấu nối với các đường bộ sẵn có thuận lợi cho công tác thi



công và khai thác tổng hợp.

+ Có sẵn cơ sở y tế, trạm cấp cứu, tiếp tế lương thực.



Trang: 126



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (147 trang)

×