1. Trang chủ >
  2. Cao đẳng - Đại học >
  3. Chuyên ngành kinh tế >

Có ba nhóm nhân tố chính ảnh hưởng đến động lực lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (756.65 KB, 41 trang )


2. Tạo động lực lao động.

Là hệ thống các chính sách,

biện pháp, thủ thuật quản lý tác

động đến người lao động, nhằm

làm cho người lao động có động

lực trong công việc.

Free Powerpoint Templates



Page 6



• Các bước của quá trình tạo động lực:

Nhu cầu

không được

thỏa mãn



Sự căng thẳng



Các động cơ



Giảm căng

thẳng



Nhu cầu được

thỏa mãn



Hành vi tìm

kiếm



Free Powerpoint Templates



Page 7



II. CÁC HỌC THUYẾT VỀ

TẠO ĐỘNG LỰC

1. Thuyết X và thuyết Y

2. Học thuyết 2 yếu tố của Herzberg

3. Học thuyết nhu cầu của Maslow

4. Học thuyết ERG

5. Học thuyết ba nhu cầu (McClelland)

6. Học thuyết kỳ vọng

7. Học thuyết công bằng của J.Staycy Adam

8. Học thuyết thiết lập mục tiêu MBO

Free Powerpoint Templates



Page 8



1. Thuyết X và thuyết Y

• Theo thuyết X: tính tiêu cực cơ bản

 Người lao động vốn dĩ không thích làm việc.

 Nhà quản lý phải đe doạ bằng hình phạt để

đạt được mục tiêu mong muốn

Cần có sự chỉ đạo chính thức bất cứ lúc nào

và ở đâu.

Công nhân đặt vấn đề an toàn lên trên hết, ít

tham vọng.

Free Powerpoint Templates



Page 9



Thuyết Y: mang tính tích cực cơ

bản.



• NLĐ xem công việc là tự nhiên, như là

sự nghỉ ngơi hay trò chơi.

• Một người đã cam kết với các mục tiêu

thường sẽ tự định hướng và tự kiểm

soát hành vi của mình.

• Một người có thể học cách chấp nhận

trách nhiệm hay tìm kiếm trách nhiệm.

• Sáng tạo là phẩm chất có ở mọi người.

Free Powerpoint Templates



Page 10



2. Học thuyết hai yếu tố của

Herzberg

• Nghiên cứu hai yếu tố:

_ Yếu tố bên trong = thỏa mãn đối với công

việc

_ Yếu tố bên ngoài = bất mãn đối với công

việc

 Theo Herzberg, đối diện với sự thoả mãn

không phải là bất mãn.



Free Powerpoint Templates



Page 11



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

×