Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (756.65 KB, 41 trang )
Các yếu tố dẫn tới sự thoả mãn trong công
việc là riêng lẻ và không liên quan gì tới
các yếu tố bất mãn.
Loại bỏ sự bất mãn trong công việc chưa
chắc đem lại động lực làm việc cho người
lao động.
Nên tạo động lực = hướng vào các nhu
cầu bên trong người lao động.
Một số hạn chế của học thuyết Herzberg
Hạn chế về phương pháp luận.
Độ tin cậy chưa thuyết phục.
Không thể có một thước đo tổng thể để đo độ
thoả mãn.
Đưa ra giả thuyết về mối quan hệ giữa sự thoả
mãn và năng suất, nhưng chỉ xem xét đến sự
thoả mãn công việc mà chưa xem xét đến năng
suất.
3. Học thuyết nhu cầu của Maslow
Là học thuyết về tạo động lực được biết đến
nhiều nhất và là học thuyết nền tảng trong
nghệ thuật QTNL
Mang tính logic, tính dễ dàng, do đó có thể
dùng trực giác để hiểu.
Được nhiều nhà quản lý sử dụng làm công
cụ hướng dẫn tạo động lực cho người lao
động.
www.themegallery.com
Hệ thống nhu cầu của Maslow