1. Trang chủ >
  2. Cao đẳng - Đại học >
  3. Chuyên ngành kinh tế >

III. TẠO ĐỘNG LỰC TRONG CÁC TỔ CHỨC Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (756.65 KB, 41 trang )


1. Những vấn đề đặt ra trong tạo động

lực

• Việc nghiên cứu ứng dụng các học

thuyết về tạo động lực chưa được quan

tâm đúng mức

• Quan điểm về động lực và tạo động

lực còn đơn giản, cứng nhắc, thiếu linh

hoạt, kiến thức thiếu tính hệ thống.



 Mắc phải những sai lầm:



- Xem động lực là đặc điểm tính cách của

NLĐ

- Không quan tâm đến điều kiện động lực

nảy sinh liên quan trực tiếp tới công việc và

điều kiện làm việc

- Gắn động lực với sự thõa mãn nhu cầu cá

nhân

- Tách biệt các biện pháp khuyến khích tạo

động lực về vật chất và tinh thần.



Một số vấn đề cần chú ý khi tạo động

lực:

•Cơ cấu lại tổ chức, xác định cơ cấu công

việc trong tổ chức

•Phân tích và đánh giá xếp hạng công việc,

xây dựng cơ cấu tiền lương trên cơ sở xếp

hạng công việc

•Tạo điều kiện thuận lợi để NLĐ thực hiện

tốt công việc



• Tăng cường thông tin về công việc giữa NLĐ

• Xây dựng và thực hiện hệ thống đánh giá thực

hiện công việc

• Khuyến khích, động viên các nhân tố mới, tính

sáng tạo của NLĐ

• Tôn trọng NLĐ, luôn cho họ thấy họ được

quan tâm

• Tạo sự cạnh tranh nội bộ giữa NLĐ

• Nghiên cứu, xây dựng và thực hiện đồng bộ

các chương trình tạo động lực cho NLĐ



2. Vận dụng các học thuyết tạo động lực

- Thừa nhận những khác biệt cá nhân

- Bố trí hợp lý con người với công việc

- Đặt ra các mục tiêu, đảm bảo tính khả thi

của các mục tiêu được đặt ra

- Cá nhân hóa các phần thưởng

- Gắn khen thưởng với kết quả làm việc

- Kiểm tra hệ thống để đạt được sự công

bằng



3.Các chương trình quản lý nhằm tạo

động lực

3.1. Quản lý theo mục tiêu.

3.2. Chương trình suy tôn nhân viên

3.3. Chương trình khuyến khích nhân viên

tham gia vào quá trình ra quyết định

3.4. Chương trình trả thù lao, phúc lợi linh

hoạt



3.Các chương trình quản lý nhằm tạo động lực

3.1.



Quản lý theo mục tiêu.



- Có 4 thành phần cơ bản: tính cụ thể của mục tiêu,

việc ra quyết định có sự tham gia, trong khoảng thời

gian cụ thể và sự phản hồi kết quả.

- Các mục tiêu trong chương trình này cần phải được

phát biểu ngắn gọn súc tích bằng những thành tích

được kỳ vọng.



3.2.



Chương trình suy tôn nhân viên



Người lao động được tuyên dương hay trao tặng bằng khen thưởng trước sự

chứng kiến của toàn thể những người lao động trong tổ chức



3.3.



Chương trình khuyến khích nhân viên

tham gia vào quá trình ra quyết định



- Nhằm tận dụng toàn bộ năng lực của nhân

viên và quá trình này được thiết kế để khuyến

khích lòng tận tụy vì sự thành công của tổ

chức.



- Có 4 hình thức sau:

Quản lý có sự tham gia

Tham gia đại diện

Vòng chất lượng

Các chương trình sở hữu cổ phần



3.4.

hoạt



Chương trình trả thù lao, phúc lợi linh



- Một phần thù lao trả cho người lao động dựa

trên kết quả thực hiện công việc.

- Phần thù lao này có thể thay đổi tùy theo tình

hình thực hiện công việc của người lao động

từ đó kích thích họ làm việc tốt hơn để có

khoản thù lao cao hơn.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

×