1. Trang chủ >
  2. Cao đẳng - Đại học >
  3. Chuyên ngành kinh tế >

Hệ thống nhu cầu của Maslow

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (756.65 KB, 41 trang )


Sự thoả mãn

ngoài CV



Cấp bậc

nhu cầu



Sự nỗ lực tiến bộ, phát

triển khả năng, luôn

phấn đấu

Tự trọng, tự chủ, địa vị

được tôn trọng và chú ý

Tình cảm, tình thương

gia đình, bạn bè



An ninh và sự bảo vệ về

thể chất và tinh thần

Ăn, uống, đi lại và các nhu

cầu thể xác khác



Tự hoàn

thiện



Sự thoả mãn

trong CV

Cơ hội được đào tạo, sự

phát triển, trưởng thành

và tự chủ



Được

tôn trọng



Quan hệ xã hội



Sự an toàn



Sự thừa nhận,

địa vị, trách nhiệm

và quyền hạn

Nhóm làm việc, đồng

nghiệp, khách hàng,

giám sát

An toàn làm việc, đảm bảo

công việc, phúc lợi



Sinh lý

Free Powerpoint Templates



Môi trường làm việc,

lương, thưởng

Page 16



4. Học thuyết ERG



TỒN TẠI

GIAO TiẾP

PHÁT TRIỂN



Free Powerpoint Templates



THUYẾT

ERG



Page 17



So sánh nhu cầu của Maslow và lý

thuyết ERG của Alderfer

Bậc thang nhu

cầu của Maslow



Lý thuyết ERG

của Alderfer



Free Powerpoint Templates



Page 18



Thuyết ERG cho rằng



Tại cùng một thời điểm có thể có

nhiều nhu cầu ảnh hưởng đến sự động

viên

Khi một nhu cầu cao hơn không thể

được thỏa mãn (frustration) thì một

nhu cầu ở bậc thấp hơn sẵn sàng để

phục hồi (regression).

Free Powerpoint Templates



Page 19



Khác nhau:

Maslow



ERG



Con người vẫn ở

mức nhu cầu mong

muốn và tìm mọi

cách để thỏa mãn

nhu cầu này.



Khi không thể thỏa

mãn nhu cầu cao

hơn, chúng ta sẽ

quay về nhu cầu

thấp hơn.



Free Powerpoint Templates



Page 20



5. Học thuyết ba nhu cầu

(McClelland)



Free Powerpoint Templates



Page 21



• Cá nhân có nhu cầu thành tích cao thích những

CV có trách nhiệm cá nhân, sự phản hồi và mức

độ rủi ro vừa phải.

• Người có nhu cầu thành tích cao không tất yếu

sẽ là một nhà quản lý tốt.

• Nhu cầu hòa nhập và quyền lực có xu hướng liên

quan mật thiết đến sự thành công trong quản lý.

• Các nhân viên được đào tạo thành công để thúc

đẩy nhu cầu thành tích của họ.

Free Powerpoint Templates



Page 22



6. Học thuyết kỳ vọng

(Victor Vroom)



Học thuyết này cho rằng cường

độ của xu hướng hành động theo một

cách nào đó phụ thuộc vào độ kỳ

vọng, rằng hành động đó sẽ đem đến

một kết quả nhất định và tính hấp

dẫn của kết quả đó đối với cá nhân

Free Powerpoint Templates



Page 23



Lý thuyết kỳ vọng gồm 3 biến số

 Tính hấp dẫn: Tầm quan trọng mà cá nhân đặt

vào kết quả hay phần thưởng tiềm tàng có thể đạt

được.

 Mối liên hệ giữa kết quả và phần thưởng: Cá

nhân tin rằng thực hiện công việc ở mức độ cụ thể

nào đó sẽ thu được kết quả mong muốn.

 Mối liên hệ giữa nỗ lực và kết quả: Khả năng

một cá nhân nhận thức được rằng nỗ lực nhất định

sẽ mang lại kết quả.

Free Powerpoint Templates



Page 24



Mô hình kỳ vọng đơn giản hóa



Nỗ lực

cá nhân



Kết quả

cá nhân



Phần

thưởng

tổ chức



Free Powerpoint Templates



Mục tiêu

cá nhân



Page 25



Xét trên giác độ hành vi, lý thuyết kỳ

vọng nêu một số vấn đề:

- Lý thuyết hành vi nhấn mạnh đến sự

trả công, đến các phần thưởng.

- Nhấn mạnh hành vi được kỳ vọng.

- Quan tâm đến những kỳ vọng của cá

nhân.

Free Powerpoint Templates



Page 26



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

×