Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (562.72 KB, 72 trang )
Vì CN- là phối tử trường mạnh nên ở phân lớp 4d6 của Ru2+ có sự ghép
đôi tất cả các electron, tạo ra 2 AO 4d trống. Do đó xảy ra sự lai hóa d2sp3 để
tạo 6AO lai hóa hướng tới 6 đỉnh của 1 hình bát diện. Các phối tử (L) sử dụng
cặp electron tự do của nguyên tử N gửi vào các obitan lai hóa đó để tạo các
liên kết cho nhận giữa phối tử và ion Ru2+.
So với S, N có độ âm điện lớn hơn và bán kính nguyên tử nhỏ hơn, do đó
mật độ điện tích âm trên nguyên tử N sẽ lớn hơn, ái lực phản ứng với ion
dương Ru2+ lớn hơn, vì vậy trong phức chất P, liên kết phức được hình thành
giữa Ru và N mà không phải là giữa Ru và S.
Phức P có tính nghịch từ vì trong ion phức không có electron độc thân.
[Ru(SCN)2(CN)4]4-
↑↓
↑↓
↑↓
4d
5s
5p
Câu 14:
Vì sao ion Cu2+ có màu còn ion Cu+ thì không?
Hướng dẫn
Ta có cấu hình electron của:
Cu+:[Ar]3d10 ↑↓
↑↓ ↑↓
↑↓ ↑↓
3d
Cu2+:[Ar]3d9 ↑↓
↑↓ ↑↓
3d
4s
4p
4s
4p
↑↓ ↑
Ion Cu2+ có màu vì phân lớp 3d không bão hòa electron, chỉ cần hấp thụ
ánh sáng này nhìn thấy cũng đủ kích thích cho e hóa trị chuyển lên phân mức
năng lượng cao hơn để khi trở về mức thấp giải phóng năng lượng dưới dạng
bức xạ nhìn thấy (có màu).
Ion Cu+ không màu vì phân lớp 3d đã bão hòa electron (3d10), ánh
sáng
nhìn thấy không đủ kích thích e hóa trị chuyển lên phân mức năng lượng cao
hơn để khi trở về mức thấp giải phóng năng lượng dưới dạng bức xạ nhìn thấy
(có màu).
Ion Cu+ không màu vì phân lớp 3d đã bão hòa electron (3d10), ánh
sáng
nhìn thấy không đủ kích thích electron hóa trị chuyển lên mức năng lượng cao
hơn mà cần phải hấp thụ ánh sáng có năng lượng cao hơn ánh sáng vùng nhìn
thấy. Vì vậy khi trở về mức thấp, bức xạ được giải phóng ra có bước sóng
ngắn hơn nằm ngoài vùng nhìn thấy (không màu).
Câu 15:
Ion [Mn(CN)6]3- có 2 electron không cặp đôi. Ion [Mn(Cl) 4]2- có 5 electron
không cặp đôi. Dựa vào thuyết liên kết hoá trị (VB), hãy viết cấu hình
electron của các ion phức trên, cho biết kiểu lai hoá và cấu hình hình học
của chúng.
Hướng dẫn
1. Ion [Mn(CN)6]3- :
Cấu hình electron của Mn3+: [Ar]3d4
Mn3+:[Ar]3d4
↑
↑
3d
4s
4p
⁻ Khi tạo phức với CN- thì giữa Mn3+ và phối tử CN- là phối tử trường
mạnh nên có sự dồn electron ở AO – 3d, khi đó electron được biểu diễn Mn3+:
[Ar]3d4
3d
↑↓
↑↓
4s
4p
⁻ Các AO trống này sẽ nhận cặp electron tự do của phối tử CN- để tạo
thành phức [Mn(CN)6]3- . Các obitan trong trường hợp này có lai hoá dạng
d2sp3 với dạng hình học bát diện .
2. Ion [Mn(Cl)4]2Cấu hình electron của Mn3+: [Ar]3d5
Mn2+:[Ar]3d5
3d
4s
↑
↑
4p
- Khi tạo phức với Cl- thì giữa Mn2+ và phôi
tử Cl- là phối tử trường yếu nên không có sự dồn
electron ở AO – 3d, khi đó electron được biểu
diễn Mn2+:[Ar]3d5
3d
↑
↑
4s
4p
Các AO trống này sẽ nhận cặp electron tự
do của phối tử Cl- để tạo thành phức [Mn(Cl)4]2-.
Các obitan trong trường hợp này có lai hoá dạng
sp3 với dạng hình học tứ diện.
Câu 16: Viết công thức cấu tạo và sự hình
thành liên kết trong phân tử
Mn2(CO)10:Fe(CO)5; Co2(CO)8; Ni(CO)4
Hướng dẫn
- Sự hình thành phân tử Mn2(CO)10
- M
n(
O)
3d
7
Tạo
liên 4s
kết
Mn-
3d
↑↓
Tạ
o
liê
n
kết
Mn
-
↑↓
CO
4p
↑↓ ↑
CO
CO
CO
CO
Liên kết
Năm
nguyên tử Mn khác tạo liên kết σ kim loại kim loại.
obitan trống
- Sự hình thành phân tử Fe(CO)5
3d, 4s và 4p
Fe(CO)5 có cấu tạo hình chóp kép tam giác
của mỗi
với nguyên tử Fe ở trung tâm và các phân tử CO
nguyên tử
ở năm đỉnh.
Mn nhận
cặp e của
năm phân tử
CO tạo
thành liên
kết σ - cho
nhận ba cặp
electron d
tạo liên kết
π - cho
với MO π
trống của
phân tử
CO, còn
1e độc
thân 3d
ghép đôi
với e độc
thân của