Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (562.72 KB, 72 trang )
b)
Phức chất [PtCl2(NH3)2] được xác định là đồng phân trans-. Nó phản
ứng chậm với Ag2O cho phức chất [PtCl2(NH3)(H2O)2]2+ (kí hiệu là X). Phức
chất X không phản ứng được với etylenđiamin (en) khi tỉ lệ mol
phức chất X: en = 1 : 1. Hãy giải thích các sự kiện trên và vẽ (viết) cấu tạo
của phức chất X.
Hướng dẫn:
a, Phức [NiSe4]2-, [ZnSe4]2•Niken có mức oxi hoá phổ biến nhất là +2; kẽm cũng có mức oxi hoá
phổ biến nhất là +2.
•Selen có tính chất giống lưu huỳnh do đó có khả năng tạo thành ion
polyselenua ��2
2hay [ -Se —Se-]2−
.
•Cấu tạo vuông phẳng của phức chất [NiSe4]2- là do cấu hình electron
của ion Ni2+ cho phép sự lai hoá dsp2.
•Cấu tạo tứ diện đều của phức chất [ZnSe4]2- là do cấu hình electron của
Zn2+ cho phép sự lai hoá sp3.
Tổng hợp của các yếu tố trên cho phép đưa ra cấu tạo sau đây của 2
phức chất:
Hình 2.3. Cấu tạo vuông phẳng của phức chất [NiSe4]2- và phức [ZnSe4]2b) [PtCl2(NH3)2] (1) là đồng phân trans- đòi hỏi phức chất phải có cấu
tạo vuông phẳng:
Hình 2.4. Cấu tạo vuông phẳng của phức chất trans-[PtCl2(NH3)2(H2O)2]2+
•Phản ứng của (1) với Ag2O:
Trans-[PtCl2(NH3)2] + Ag2O + H2O → Trans-[PtCl2(NH3)2(H2O)2]2++ 2OH•Etylenđiamin là phối tử hai càng mạch ngắn. Khi phối trí với các ion
kim loại nó chỉ chiếm 2 vị trí phối trí cạnh nhau (vị trí cis). Hiện tượng en
không thể phản ứng với [PtCl2(NH3)2(H2O)2]2+ theo phản ứng:
[PtCl2(NH3)2(H2O)2]2+ + en → [PtCl2(NH3)2(H2O)2en]2+ + 2H2O
•Chứng tỏ rằng 2 phân tử H2O nằm ở 2 vị trí trans đối với nhau. Như vậy
công thức cấu tạo của phức chất phải là:
Hình 2.5. Cấu tạo của phức trans-[PtCl2(NH3)2(H2O)2]2+
Câu 13: (Đề thi HSGQG vòng 2 CT 2011)
[Ru(SCN)2(CN)4]4- là ion phức của ruteni, được kí hiệu là P.
Cho biết dạng lai hóa của Ru trong P. Mô tả sự hình thành ion phức
theo thuyết VB (Valence Bond). Giải thích tại sao trong P, liên kết được
hình thành giữa Ru và N của phối tử SCN- mà không phải là giữa Ru và
S. Cho biết phức có tính thuận từ hay nghịch từ, vì sao?
Hướng dẫn
Ru2+ có cấu hình electron [Kr]4d65s05p0, là ion trung tâm trong phức
bát diện.
Vì CN- là phối tử trường mạnh nên ở phân lớp 4d6 của Ru2+ có sự ghép
đôi tất cả các electron, tạo ra 2 AO 4d trống. Do đó xảy ra sự lai hóa d2sp3 để
tạo 6AO lai hóa hướng tới 6 đỉnh của 1 hình bát diện. Các phối tử (L) sử dụng
cặp electron tự do của nguyên tử N gửi vào các obitan lai hóa đó để tạo các
liên kết cho nhận giữa phối tử và ion Ru2+.
So với S, N có độ âm điện lớn hơn và bán kính nguyên tử nhỏ hơn, do đó
mật độ điện tích âm trên nguyên tử N sẽ lớn hơn, ái lực phản ứng với ion
dương Ru2+ lớn hơn, vì vậy trong phức chất P, liên kết phức được hình thành
giữa Ru và N mà không phải là giữa Ru và S.
Phức P có tính nghịch từ vì trong ion phức không có electron độc thân.
[Ru(SCN)2(CN)4]4-
↑↓
↑↓
↑↓
4d
5s
5p
Câu 14:
Vì sao ion Cu2+ có màu còn ion Cu+ thì không?
Hướng dẫn
Ta có cấu hình electron của:
Cu+:[Ar]3d10 ↑↓
↑↓ ↑↓
↑↓ ↑↓
3d
Cu2+:[Ar]3d9 ↑↓
↑↓ ↑↓
3d
4s
4p
4s
4p
↑↓ ↑
Ion Cu2+ có màu vì phân lớp 3d không bão hòa electron, chỉ cần hấp thụ
ánh sáng này nhìn thấy cũng đủ kích thích cho e hóa trị chuyển lên phân mức
năng lượng cao hơn để khi trở về mức thấp giải phóng năng lượng dưới dạng
bức xạ nhìn thấy (có màu).
Ion Cu+ không màu vì phân lớp 3d đã bão hòa electron (3d10), ánh
sáng
nhìn thấy không đủ kích thích e hóa trị chuyển lên phân mức năng lượng cao
hơn để khi trở về mức thấp giải phóng năng lượng dưới dạng bức xạ nhìn thấy
(có màu).
Ion Cu+ không màu vì phân lớp 3d đã bão hòa electron (3d10), ánh
sáng
nhìn thấy không đủ kích thích electron hóa trị chuyển lên mức năng lượng cao
hơn mà cần phải hấp thụ ánh sáng có năng lượng cao hơn ánh sáng vùng nhìn
thấy. Vì vậy khi trở về mức thấp, bức xạ được giải phóng ra có bước sóng
ngắn hơn nằm ngoài vùng nhìn thấy (không màu).
Câu 15:
Ion [Mn(CN)6]3- có 2 electron không cặp đôi. Ion [Mn(Cl) 4]2- có 5 electron
không cặp đôi. Dựa vào thuyết liên kết hoá trị (VB), hãy viết cấu hình
electron của các ion phức trên, cho biết kiểu lai hoá và cấu hình hình học
của chúng.
Hướng dẫn
1. Ion [Mn(CN)6]3- :
Cấu hình electron của Mn3+: [Ar]3d4
Mn3+:[Ar]3d4
↑
↑
3d
4s
4p
⁻ Khi tạo phức với CN- thì giữa Mn3+ và phối tử CN- là phối tử trường
mạnh nên có sự dồn electron ở AO – 3d, khi đó electron được biểu diễn Mn3+:
[Ar]3d4
3d
↑↓
↑↓
4s
4p
⁻ Các AO trống này sẽ nhận cặp electron tự do của phối tử CN- để tạo
thành phức [Mn(CN)6]3- . Các obitan trong trường hợp này có lai hoá dạng
d2sp3 với dạng hình học bát diện .
2. Ion [Mn(Cl)4]2Cấu hình electron của Mn3+: [Ar]3d5
Mn2+:[Ar]3d5
3d
4s
↑
↑
4p
- Khi tạo phức với Cl- thì giữa Mn2+ và phôi
tử Cl- là phối tử trường yếu nên không có sự dồn
electron ở AO – 3d, khi đó electron được biểu
diễn Mn2+:[Ar]3d5
3d
↑
↑
4s
4p
Các AO trống này sẽ nhận cặp electron tự
do của phối tử Cl- để tạo thành phức [Mn(Cl)4]2-.
Các obitan trong trường hợp này có lai hoá dạng
sp3 với dạng hình học tứ diện.
Câu 16: Viết công thức cấu tạo và sự hình
thành liên kết trong phân tử
Mn2(CO)10:Fe(CO)5; Co2(CO)8; Ni(CO)4
Hướng dẫn
- Sự hình thành phân tử Mn2(CO)10
- M
n(
O)
3d
7
Tạo
liên 4s
kết
Mn-
3d
↑↓
Tạ
o
liê
n
kết
Mn
-
↑↓
CO
4p
↑↓ ↑
CO
CO
CO
CO
Liên kết
Năm
nguyên tử Mn khác tạo liên kết σ kim loại kim loại.
obitan trống
- Sự hình thành phân tử Fe(CO)5
3d, 4s và 4p
Fe(CO)5 có cấu tạo hình chóp kép tam giác
của mỗi
với nguyên tử Fe ở trung tâm và các phân tử CO
nguyên tử
ở năm đỉnh.
Mn nhận
cặp e của
năm phân tử
CO tạo
thành liên
kết σ - cho
nhận ba cặp
electron d
tạo liên kết
π - cho
với MO π
trống của
phân tử
CO, còn
1e độc
thân 3d
ghép đôi
với e độc
thân của
CO
OC
Fe
OC
1,797
CO
Ao
CO
Hình 2.6. Cấu tạo của phức Fe(CO)5
3
p
Phân tử có tính nghịch từ, nguyên tử sắt trong phân tử có cấu hình
electron 3d8 và ở trạng thái lai hóa dsp3. Những obitan trống lai hóa này nhận
những cặp e từ phân tử CO tạo liên kết σ cho nhận Fe ← CO và liên kết được
làm bền thêm nhờ liên kết π - cho tạo nên bởi những cặp e d của Fe và obitan
phân tử π phản liên kết còn trống của CO.
3d
Fe(O), 3d8
4s
ds
4p
↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓
Tạo liên kết Fe → CO
CO
Liên kết σ Fe ← CO
CO
CO CO CO
- Sự hình thành của phân tử [Co2(CO)8]
CO
OC
CO
Co
Co
OC
CO
CO
CO
CO
Hình 2.7. Cấu tạo của phức [Co2(CO)8]
Phân tử này có tính nghịch từ trong đó mỗi nguyên tử Co tạo nên 6 liên
kết: 4 liên kết σ cho nhận tạo nên từ cặp e trên MOσ liên kết của CO, một liên
kết σ - cho - nhận tạo nên từ cặp ed của Co với MOπ trống của CO và một
d2sp3
liên kết σ tạo nên giữa 2 nguyên tử Co. Hai liên kết σ của mỗi cầu CO ở đây
được coilà hai liên kết - cho - nhận ngược nhau: một từ CO và một từ kim
loại.
3d
Co(O), 3d9
↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓
Tạo liên kết
4s
4p
↑
Tạ o liên kết Co-Co
Co → CO
CO
- Sự hình thành của phân tử Ni(CO)4
CO CO CO
Liên kết σ CO → Co
Phân tử có hình tứ diện đều với nguyên tử Ni ở trung tâm và phân tử CO
ở bốn đỉnh.
CO
Ni 1,84Ao
OC
OC
CO
Hình 2.8. Cấu tạo của phức Ni(CO)4
Phân tử có tính nghịch từ, nguyên tử Ni trong phân tử có cấu hình 3d10
và ở trạng thái lai hóa sp3. Những obitan lai hóa trống nhận những cặp e từ
MO σ liên kết của CO tạo thành liên kết σ cho - nhận và liên kết được làm
bền ở liên kết π - cho được tạo nên từ những cặp e d của Ni và những MOπ
trống của CO.
3d
Ni(O), 3d10
↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓
4s
4p
CO
CO CO CO
↑↓
Tạo liên kết π Ni → CO
Liên kết σ Ni ← CO
sp3
2.4. Bài tập tự giải Câu
17:
Dựa vào thuyết liên kết hóa trị hãy khảo sát các phức [PtCl4]2vuông phẳng , [Ni(NH3)4]2+ tứ diện, [Co(NO2)6]3-, [PtCl6]2- phức spin thấp,
[CuCl2]- phức phẳng.
CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG THUYẾT TRƯỜNG TINH THỂ GIẢI
THÍCH MỘT SỐ PHỨC CHẤT
3.1.
Cơ sở thuyết trường tinh thể [8][9]
Thuyết trường tinh thể lần đầu tiên được các nhà vật lý sử dụng để
giải thích màu và từ tính của các tinh thể muối. Mãi đến năm 1950 - 1952
mới được áp dụng để nghiên cứu phức chất.
Thuyết trường tinh thể xuất phát từ các luận điểm cơ bản sau:
Phức chất vô cơ tồn tại một cách bền vững là do tương tác tĩnh điện
giữa ion trung tâm và các phối tử.
Khi xét ion trung tâm, người ta xét cấu trúc electron chi tiết của nó
(chủ yếu là orbital d), còn đối với phối tử thì coi như là những điện tích
điểm (nếu là ion) hoặc là những lưỡng cực điểm (nếu là phân tử trung hoà).
Các phối tử tạo nên 1 trường tĩnh điện bên ngoài đối với ion trung tâm và
phối tử này khác phối tử kia chỉ ở đại lượng của trường đó mà thôi.
Các phối tử nằm xung quanh ion trung tâm ở trên các đỉnh của một
hình đa diện, tạo nên những phức chất có đối xứng nhất định.
Như vậy, thực chất của thuyết trường tinh thể là xem liên kết giữa ion
trung tâm và phối tử có bản chất tương tác tĩnh điện.
3.2. Thông số tách năng lượng ( ký hiệu:= -10Dq )
Để có khái niệm về thông số tách, ta xét các orbital d của ion trung tâm
ở trạng thái tự do và sau khi tạo phức.
Khi M ở trạng thái tự do, các electron d chiếm một trong 5 orbital d
có mức năng lượng như nhau gọi là mức năng lượng suy biến.
Khi M ở trong môi trường phối tử có trường điện âm đối xứng cầu thì
xảy ra tương tác tĩnh điện giữa trường điện âm này với các electron d trong
nguyên tử trung tâm làm cho năng lượng các orbital d tăng lên, rồi sau đó
tách thành 2 mức tuỳ theo trường bát diện hay tứ diện.