1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Cao đẳng - Đại học >

Lá chắn thuế của nợ vay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 159 trang )


6.1.3 Xác định tỷ suất chiết khấu

Chi phí sử dụng vốn (WACC – Weighted average cost of

capital)

Cơ cấu vốn: tỷ trọng tương đối của vốn chủ sở hữu và nợ vay

trong tổng nguồn vốn.

Khi có thuế, do lợi ích của lá chắn thuế, lãi vay của doanh

nghiệp được khấu trừ trong lợi nhuận. Vì vậy:

Giá trị của doanh nghiệp có dụng vốn vay = Giá trị của doanh

nghiệp không dùng vốn vay + Giá trị hiện tại của lá chắn thuế

Chi phí sử dụng vốn được doanh nghiệp tính toán dựa trên tỷ

trọng các loại vốn mà doanh nghiệp sử dụng. Vốn doanh

nghiệp bao gồm: cổ phần thường, cổ phần ưu đãi, trái phiếu,

và các khoản nợ dài hạn khác.



74



6.1.3 Xác định tỷ suất chiết khấu



75



Bài tập

Công ty cổ phần X đang thực hiện dự án với chi phí đầu tư là

50 tỷ đồng. Dự án được tài trợ bởi 3 nguồn vốn với số

lượng và chi phí mỗi nguồn vốn như sau:

Nguồn vốn



Tỷ trọng vốn



Lãi suất (%)



1. Vay ngân hàng

Đông Á



30%



15%



2. Vay ngân hàng

Vietcombank



30%



14%



3. Vốn tự có



40%



10%



Xác định chi phí sử dụng vốn của dự án biết rằng tỷ suất thuế

thu nhập của công ty là 25%.

76



6.2 Nội dung phân tích tài chính DADT

6.2.1Xác định tổng mức đầu tư và nguồn vốn đầu tư

Thành phần vốn đầu tư



I



II



A. Vốn cố định

1. Chi phí chuẩn bị

2. Chi phí mặt bằng

3. Chi phí xây dựng mới

………………………………….

B. Vốn lưu động

1. Vốn sản xuất

2. Vốn lưu động

C. Vốn dự phòng

Tổng vốn đầu tư (A+B+C)



77



6.2.2 Lập báo cáo tài chính DADT

6.2.2.1 Dự tính doanh thu từ hoạt động của DA

Hạng mục



I



II



A. Doanh thu từ sản phẩm

chính

B. Doanh thu từ sản phẩm

phụ, phế liệu

C. Doanh thu từ hoạt

động dịch vụ

D. Giá trị thanh lý

Tổng doanh thu

(A+B+C+D)



78



6.2.2 Lập báo cáo tài chính DADT

6.2.2.2 Dự tính chi phí sản xuất

Các yếu tố



I



II



1. Nguyên vật liệu

2. Bán thành phẩm, dịch vụ mua ngoài

3. Nhiên liệu

4. Năng lượng

5. Nước

6. Lương

7. Bảo hiểm xã hội

8. Chi phí sửa chữa, bảo dưỡng

9. Khấu hao

10. Chi phí quản lý, điều hành

11. Chi phí tiêu thụ sản phẩm, bảo hiểm

12 Thuế

13. Chi phí khác



79



6.2.2 Lập báo cáo tài chính DADT

6.2.2.2 Dự tính mức lãi lỗ của DA

Các chỉ tiêu



I



II



1.Tổng doanh thu

2. Thuế doanh thu

3. Tổng doanh thu thuần (1-2)

4. Tổng giá thành sản phẩm

5.Tổng giá thành s.p tồn kho đầu năm

6. Tổng giá thành s.p tồn kho cuối năm

7. Tổng giá thành s.p bán ra (4+5-6)

8. Lợi nhuận gộp (3-7)

9. Lãi NH

10. Thuế lợi tức

11. Lợi nhuận thuần (8-9-10)

12. Phân phối lợi nhuận

Các tỷ lệ tài chính (Vòng quay vốn LD, LNT/DT,

LNT/Vốn tự có, LNT/Vốn đầu tư)



80



6.2.2 Lập báo cáo tài chính DADT

6.2.2.4 Dự tính cân đối thu chi

Các yếu tố



I



II



A. Số tiền thu vào

1. Vốn tự có (vốn chủ sở hữu)

2. Vốn vay

3. Doanh thu thuần

4. Giá trị còn lại

5. Thu khác

B. Số tiền chi ra

1. Vốn cố định

2. Vốn lưu động

3. Chi phí sxuất

4. Trả nợ gốc

5. Trả lãi

6. Thuế phải nộp



81



6.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực tài

chính DA

6.2.3.1 Các chỉ tiêu tiềm năng tài chính của DA

Hệ số vốn tự có so với vốn vay >2/3

Hệ số vốn tự có so với vốn đầu tư >50%

Tỷ lệ giá trị tài sản lưu động so với tài sản nợ ngắn hạn 2-4

Tỷ lệ giữa giá trị tài sản có lưu động - trị giá tồn kho so với giá trị

tài sản nợ ngắn hạn >1

Tỷ lệ giữa giá trị tổng lợi nhuận thuần và khấu hao so với giá trị nợ

đến hạn trả >1

82



6.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực tài

chính DA

6.2.3.1 Các chỉ tiêu tiềm năng tài chính của DA

Hệ số vốn tự có so với vốn vay >2/3

Hệ số vốn tự có so với vốn đầu tư >50%

Tỷ lệ giá trị tài sản lưu động so với tài sản nợ ngắn hạn 2-4

Tỷ lệ giữa giá trị tài sản có lưu động - trị giá tồn kho so với giá trị

tài sản nợ ngắn hạn >1

Tỷ lệ giữa giá trị tổng lợi nhuận thuần và khấu hao so với giá trị nợ

đến hạn trả >1

83



6.2.4 Các cách thức tính khấu hao

1. Khấu hao theo đường thẳng

Khấu hao hàng năm = Nguyên giá TSCĐ/Thời gian tính khấu

hao

Nếu doanh nghiệp mua một thiết bị với giá 500 triệu đồng và thời

gian trích khấu hao dự kiến là 5 năm. Vậy chi phí khấu hao hàng

năm là?

Phương pháp khấu hao đường thẳng là phương pháp thích hợp khi

tài sản cố định được sử dụng trong suốt đời sống kinh tế.

Trong trường hợp giá trị còn lại khác 0 thì cách tính khấu hao như

sau:

Khấu hao hàng năm = (Nguyên giá TSCĐ – giá trị còn lại)

/Thời gian tính khấu hao

84



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (159 trang)

×