1. Trang chủ >
  2. Kinh Tế - Quản Lý >
  3. Quản lý nhà nước >

Chương 1 VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.25 KB, 80 trang )


Chương 1



VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG



II.

1.

-



Phân loại vùng.

Dựa trên chiến lược phát triển trong từng giai đoạn của quốc gia.

Vùng trọng điểm



-



Vùng chương trình.



2.

-



Dựa trên mối tương quan thành thị - nông thôn.

Vùng trung tâm.



-



Vùng ngoại vi.



-



Vùng lạc hậu, kém phát triể.



Chương 1



VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG



-



Một số điểm cần lưu ý khi tiến hành phân loại vùng để phát

triển KT – XH.

Có các điều kiện tự nhiên và địa lý tương đồng.



-



Có trình độ phát triển tương đối đồng nhất.



-



Có các nhóm xã hội và xu hướng vận động của chúng.



-



Đặc trưng các nguồn lực phát triển tương đồng nhau.



-



Mối quan hệ của các nhóm XH, DN, hành chính.



-



Các chính sách phát triển KT – XH của vùng.



Chương 1

III.



VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG



Phát triển kinh tế vùng ở Việt Nam.

Giai đoạn 1976 – 1983

Vùng được phân định tập trung vào lĩnh vực quản lý hành chính:

- Vùng đồng bằng.

- Vùng trung du, miền núi.

Giai đoạn 1983 – 1987

Phân thành 4 vùng nhằm lập tổng sơ đồ phát triển cho các vùng

lớn:

- Vùng Bắc Bộ.

- Vùng Bắc Trung Bộ.

- Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.

- Vùng Nam Bộ



Chương 1



VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG



Đi vào kinh tế thị trường

Vùng được phân định trên cơ sở tiềm năng và chuyên môn hóa

mà không phụ thuộc vào địa lý lãnh thổ.

- Vùng kinh tế đô thị.

- Vùng kinh tế đồng bằng.

- Vùng kinh tế miền núi, miền biển.

Nhược điểm:

Hạn chế việc quy hoạch và thực hiện các dự án phát triển tổng thể

quốc gia.

Biện pháp giải quyết:

- Chia lại thành 8 vùng như hiện nay.

- Phân cực trọng điểm phát triển  xác định 3 vùng kinh tế trọng

điểm.



Chương 1



VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG



Từ 1993, bắt đầu giai đoạn mới về phát triển kinh tế vùng ở

nước ta.

- Về quy mô thời gian và không gian:

Tiến hành xây dựng quy hoạch phát triển tổng thể trên 8 vùng

giai đoạn (1996 – 2000 và 2010)

- Về nội dung:

(1) Quy hoạch phát triển trên cơ sở các nguồn lực phát triển.

(2) Phương pháp tính toán quy hoach căn cứ theo các chỉ tiêu

của hệ thống SNA.



Chương 1



VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG



IV.

1.

2.

3.

4.



Các yếu tố tác động đến tăng trưởng vùng.

Mức thu nhập và cơ cấu tiêu dùng của dân cư.

Cơ cấu và các thành phần kinh tế trong vùng: NN, CN, DV.

Hệ thống cơ sở hạ tầng, phúc lợi công cộng.

Quản lý nhà nước đối với sự phát triển của vùng.



V.

1.

2.



Vai trò của quản lý phát triển kinh tế vùng.

Sử dụng công bằng các nguồn lực kinh tế.

Thúc đẩy phát triển kinh tế vùng  phát triển kinh tế quốc

gia.

Phối hợp các chiến lược, chính sách kinh tế theo đặc

điểm riêng của từng vùng.



3.



Chương 1



VI.

1.

-



VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG



Nội dung của quản lý kinh tế - xã hội vùng.

Những vấn đề cần chú ý khi phát triển vùng.

CNH nền kinh tế  giảm cơ hội việc làm cho người lao

động.

Thay đổi công nghệ sản xuất.

Thay đổi trong cơ cấu cầu về các yếu tố sản xuất.

Thay đổi trong thị trường các yếu tố sản xuất.

Vấn đề hội tụ và phân tuyến trong tăng trưởng vùng.

Khuynh hướng hợp tác giữa nhà nước và tư nhân.

Ảnh hưởng của các chính sách can thiệp trong phát triển

vùng.



Chương 1



2.

-



VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG



Những khó khăn trong phát triển vùng hiện nay.

Tỷ lệ thất nghiệp cao và dai dẳng.

Tăng trưởng kinh tế thấp và bình quân GDP/đầu người thấp.

Lệ thuộc năng nề vào các ngành sản xuất truyền thống.

Thiếu vắng các ngành công nghiệp cơ bản để thúc đẩy phát

triển.

Yếu kém về cơ sở hạ tầng.

Mức độ di dân ra khỏi vùng cao  thiếu lao động.



Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG.

I.

1.



-



Cơ cấu sản lượng và nhân dụng vùng.

Sản lượng.

Xu hướng chung gần đây là: giảm dần tỷ lệ đóng góp của

NN vào tổng sản lượng quốc gia, gia tăng và mở rộng phần

đóng góp của CN, DV trong một nền kinh tế.

Cơ cấu sản lượng cho thấy:

Ngày càng có sự phát triển của các ngành CN, DV.

CNDV phát triển cho cả người sản xuất và tiêu dùng.



 Đây là khuynh hướng “dịch vụ hóa” đối với nền kinh tế một

quốc gia hay một vùng.



Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG.

Đặc điểm của khuynh hướng “dịch vụ hóa”:

Không làm ảnh hưởng đến nền kinh tế quốc gia.

- Có thể ảnh hưởng đến kinh tế vùng do:

(1) Thu nhập ở các vùng có CN – DV phát triển thường cao hơn 

di dân từ vùng khác đến.

(2) Một số ngành CN giảm sút sản lượng  giảm cơ hội việc làm

 gia tăng thất nghiệp vùng.

(3) Dư thừa lao động có kinh nghiệm và kỹ năng không phù hợp

với các yêu cầu của xu hướng mới.



 Có thể tạo ra bất bình đẳng vùng.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (80 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×