1. Trang chủ >
  2. Kinh Tế - Quản Lý >
  3. Quản lý nhà nước >

Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.25 KB, 80 trang )


Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG.

Đặc điểm của khuynh hướng “dịch vụ hóa”:

Không làm ảnh hưởng đến nền kinh tế quốc gia.

- Có thể ảnh hưởng đến kinh tế vùng do:

(1) Thu nhập ở các vùng có CN – DV phát triển thường cao hơn 

di dân từ vùng khác đến.

(2) Một số ngành CN giảm sút sản lượng  giảm cơ hội việc làm

 gia tăng thất nghiệp vùng.

(3) Dư thừa lao động có kinh nghiệm và kỹ năng không phù hợp

với các yêu cầu của xu hướng mới.



 Có thể tạo ra bất bình đẳng vùng.



Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG.

2.



-



Nhân dụng.

Thay đổi trong cơ cấu sản lượng  thay đổi trong cơ cấu nhân

dụng

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi trong nhân dụng:

Tuổi tác.

Giới tính.

Kỹ năng, tay nghề.

Việt Nam: sự sút giảm lao động trong khu vực 1 vẫn diễn ra nhưng

không đáng kể.

Nguyên nhân:

- Chất lượng lao động không phù hợp.

- Lực hút của công nghiệp – dịch vụ chưa cao.



Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG.

Trong quá trình phát triển, DN chuyển đến một số vùng do:

- Chi phí tăng cao (nhà xưởng, lao động, …)

- Ách tắc giao thông.

- Chất lượng môi trường giảm sút.

Sự di chuyển này làm tác động đến tăng trưởng của một số vùng:

- Các thành phố lớn, thị trấn, KCN xuất hiện.

- Một số vùng chuyên môn hóa  thu hút LLSX mạnh, định vị các

ngành CN trong vùng.

- Dần xuất hiện tình trạng cạnh tranh về lao động, không gian 

tăng giá (LĐ, đất đai, …)



 Cơ cấu kinh tế vùng thay đổi  cơ cấu sản lượng và nhân dụng

thay đổi.



Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG.

II.

1.

a.



Thị trường vùng của các yếu tố sản xuất.

Vốn.

Sự lệ thuộc vùng và các nguồn lực bên ngoài.

Xu hướng chung của vốn:

- Ngày càng ít được vùng kiểm soát.

- Nguồn vốn cung ứng cho vùng do các chủ thể trong và ngoài vùng.



Nếu nguồn vốn là từ bên ngoài vùng = đầu tư xây dựng các công ty

nhánh.

Lợi ích;

Cải thiện công nghệ, kỹ thuật sản xuất.

Cải thiện công nghệ quản lý.

Cải thiện tình hình tài chính của vùng.



 Tăng thu nhập, tăng cơ hội việc làm, tăng liên kết ngoài vùng.



Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG.



Bất lợi.

- Các quyết định đầu tư từ bên ngoài  tính liên kết với địa

phương kém.

- Thất thoát tài chính vùng do trả lãi và lợi nhuận.

- Yêu cầu chất lượng LĐ không cao  NS thấp  thu nhập

thấp.

- DN bị bất lợi khi có suy thoái, bất ổn hay chi phí tăng, lợi

nhuận giảm.



Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG.

b.



Tính cơ động của vốn tài chính.

Trong xu thế hiện nay, tính cơ động của vốn đang ngày càng mở

rộng  mang tính quốc tế ngày càng cao.



Hạn chế:

Một số ở dưới dạng vật chất cố định: MMTB, nhà xưởng, kho

tàng, …  bất chấp sự thay đổi của lãi suất và tỷ lệ thu hồi.

Cơ cấu thuế giữa các vùng khác nhau  tác động kìm hãm hoặc

khuyến khích.

Tác động của xã hội hoặc tư nhân trong đầu tư  vốn ít được

đưa đến các hoạt động có suất sinh lợi thấp.



Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG.

c.

-



Sử dụng vốn trong vùng.

Cung.

Thường chịu tác động bởi kỳ vọng thu hồi.



 Vùng có kỳ vọng thu hồi cao = vốn được cung ứng dồi dào.

 Vùng có kỳ vọng thu hồi thấp = kém hấp dẫn  thiếu vốn.

Cung vốn cho một vùng có tính co dãn cao  bất bình đẳng vùng.

-



Cầu.

Thường được sử dụng cho các mục tiêu:

(1) Phát triển kinh tế quốc gia theo hướng CNH – HĐH.

(2) Mở rộng CN – DV

(3) Cải thiện cơ sở hạ tầng và phát triển kinh tế quốc gia.



Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG.

2.

a.

-



Lao động.

Thị trường lao động.

Là một tổ chức trong đó thực hiện việc mua bán, trao đổi các

dịch vụ LĐ  LĐ được phân phối đến các ngành nghề, vùng

địa lý khác nhau.



-



Thiết lập giá của LĐ  ấn định LĐ đến các hoạt động KT.



-



Bao gồm những người trong độ tuổi sẵn sàng tham gia vào

LLLĐ nếu nhận được việc làm thích hợp.



-



Trong một mức độ nào đó, thị trường LĐ có sự liên kết thông

tin khác của các yếu tố SX.



Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG.

Trong thị trường LĐ, tiền lương là một dấu hiện đối với cung, cầu

LĐ.

Thiếu LĐ  lương cao.

Thừa LĐ  lương thấp.



 Thị trường LĐ cạnh tranh hoàn toàn = đồng nhất và người lao

động có thể thay thế nhau.

Thực tế: thị trường LĐ là phân đoạn

- Phân đoạn theo không gian.

- Phân đoạn theo nghề nghiệp.

- Phân đoạn theo định chế.

Vấn đề của thị trường LĐ:

1. Tại sao có sự khác biệt trong chi trả tiền công LĐ giữa các

vùng?

2. Tại sao sự khác biệt này cứ tồn tại?



Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG.

Để hiểu vấn đề  xem xét cung & cầu LĐ.

Ranh giới thị trường LĐ không cố định cho tất cả.

- Thị trường cho LĐ không kỹ năng thường hẹp.

- Thị trường cho LĐ có chuyên môn cao khá rộng.

- Ranh giới địa lý tùy thuộc vào phương tiện truyền thông.

Từ tính không đồng nhất này  việc chi trả tiền lương cho LĐ

không giống nhau giữa các vùng.

Nguyên nhân:

(1) Kỹ thuật sản xuất.

(2) Mức sống.

(3) Cơ hội việc làm & hoạt động kinh tế.

(4) Sự phân biệt trong sử dụng LĐ



Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG.

b.



Cung lao động.

Là chức năng của một cộng đồng dân cư hiện hữu.

Các yếu tố tác động đến cung lao động của vùng:

- Mật độ dân cư  có thể thay đổi theo thời gian.

- Cơ cấu dân số  quy mô tiềm năng của vùng.

- Tỷ lệ thất nghiệp trong vùng

- Tỷ lệ tham gia hoạt động kinh

$



S = MIC

AIC



Đường cung LĐ = đường CP biên (S = MIC)

 Khi tăng LĐ  MIC tăng nhưng AIC cũng



tăng.



 Dần dần MIC tăng nhanh hơn AIC.

MIC cao hơn AIC.



Q



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (80 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×