1. Trang chủ >
  2. Kinh Tế - Quản Lý >
  3. Quản lý nhà nước >

Chương 5 ĐỊNH VỊ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÙNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.25 KB, 80 trang )


Chương 5



II.



-



-



ĐỊNH VỊ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÙNG.



Hiệu quả và công bằng trong định vị vùng.

Mục tiêu của doanh nghiệp khi định vị hoạt động kinh tế

trong vùng:

Tối đa hóa hiệu quả hoạt động đặc biệt là việc sử dụng các

yếu tố sản xuất.

Không cần chú trọng nhiều vấn đề công bằng  không

công bằng do:

Không có cơ hội việc làm đồng đều cho các vùng.

Lợi ích kinh tế chỉ tập trung ỏ một vài vùng.



 Vận dụng vào các vùng ở Việt Nam?



Chương 5



ĐỊNH VỊ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÙNG.



III.



Định vị vùng các hoạt động kinh tế.

Ưu tiên cho việc phân bổ các ngành công nghiệp và thương

mại.





-



Phải xác định:

Ngành CN – DVTM nào là cần thiết cho vùng.

Quy mô ngành phù hợp với vùng là như thế nào, bao nhiêu.



1.



Phân bố và định vị các ngành công nghiệp.

Nguyên tắc phân bố là so sánh chi phí ở các vị trí khác nhau.

Mục tiêu là đạt tổng chi phí sản xuất và lưu thông thấp nhất.



Điều kiện giả định:

Chi phí lao động là thống nhất trong cả nước.

Các chi phí khác không chênh lệch giữa các vùng.



Chương 5



ĐỊNH VỊ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÙNG.



Vùng có nhiều hoạt động công nghiệp có chi phí thấp nhất 

hưởng nhiều lợi ích.

Thực tế: còn có những yếu tố khác, trong đó đặc biệt là quy mô

kinh tế bên trong.

 Tăng năng suất  giảm chi phí.

 Nếu quy mô thị trường nhỏ: không có lợi cho doanh nghiệp.

Nhận định chung:

(1) Nên xây dựng các cụm, khu công nghiệp đạt mức độ cao nhất

của quy mô hiệu quả về kinh tế.

(2)



So sánh về chi phí trong định vị chỉ có giá trị trong ngắn hạn, ở

một thời điểm nhất định mà thôi  khó khăn khi phân tích định

vị các công trình lớn.



Chương 5

2.



ĐỊNH VỊ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÙNG.



Phân bố và định vị các ngành thương mại – dịch vụ.

Về nguyên tắc: giống như định vị ngành công nghiệp.

Điểm khác biệt: việc tiếp cận các đầu vào sản xuất của dịch vụ thương mại ít quan trọng hơn so với thị trường đầu ra.

Quá trình phân bổ của ngành TM – DV thay đổi theo vùng, địa

phương, mức độ đô thị hóa nền kinh tế.



(1) Đầu thế kỷ 20: chủ yếu là các lọai hình TM – DV phục vụ cộng đồng

dân cư tại chỗ:

Cửa hàng bán lẻ bách hóa, bán lẻ thực phẩm, dịch vụ sửa chữa,

trường học cấp cơ sở địa phương nhỏ (xã).

-



Trung tâm thương mại, trường THPT, dịch vụ cấp thị trấn nhỏ,

huyện.



Chương 5

-



ĐỊNH VỊ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÙNG.



Bệnh viện đa khoa, trường đại học, trung tâm kinh doanh đô thị

thuộc các thành phố.

Các hoạt động trên phân bố nhằm phục vụ dân cư trong một vùng

giới hạn, dân số vùng chi phối quy mô kinh tế của các hoạt động

này.

Một cộng đồng dân cư quy mô nhỏ không phù hợp một tổ hợp cho

các hoạt động này sinh lợi.

Sự hạn chế về cơ sở hạ tầng ảnh hưởng đến sự tập trung của các

hoạt động này  thường sẽ tập trung ở khu vực đô thị.



Chương 5



ĐỊNH VỊ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÙNG.



(2) Từ giữa thế kỷ 20 trở về sau:

Công nghệ tiên tiến, kinh tế phát triển  làm thay đổi mô

hình phân bố của TM – DV.

- Sự phát triển của GTVT.

- Tình trạng ô nhiễm, kẹt xe ở thành phố

- Sự phát triển của hệ thống đường sá vành đai

Ngành TM – DV xuất hiện ở những nơi không phải là trung

tâm.

Hình thành các trung tâm mua sắm lớn, các khu buôn bán 

đáp ứng nhu cầu mới của cộng đồng dân cư tại chỗ.



Chương 5



ĐỊNH VỊ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÙNG.



(3) Hiện nay, cùng với sự phát triển của kinh tế  nhiều ngành DV

mới xuất hiện

Các doanh nghiệp kinh doanh DV tận dụng mọi ưu thế về

công nghệ đáp ứng yêu cầu của khách hàng: người tiêu dùng và

cả người sản xuất.



 Giảm chi phí (kinh doanh lẫn vận chuyển)  mở rộng quy mô

và thị trường (vùng, quốc gia, quốc tế)

 Thị trường quốc gia, quốc tế > thị trường vùng  các doanh

nghiệp TM – DV quyết định phân bố gần các DN khác hơn là khu

dân cư.

Các doanh nghiệp liên kết lại thành những cụm tổng hợp và định

vị trong các cụm đó.



Chương 5



ĐỊNH VỊ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÙNG.



Tóm lại, việc phân bố ngành TM – DV vẫn dựa trên nguyên tắc

tiếp cận đầu vào sản xuất và thị trường tiêu thụ:

Mức chênh lệch về chi phí theo vị trí sẽ:

(1)



Trong vài trường hợp, dùng làm cơ sở định vị các ngành TM –

DV có quy mô khác nhau tại các vùng xa hay kém phát triển.



(2)



Trong một số trường hợp khác, làm cơ sở xây dựng các cụm

TM – DV từ nhỏ  trung bình  lớn với những loại hình và

mức độ liên kết khác nhau.



(3)



Trong một số ít trường hợp dẫn đến tập trung mạnh mẽ các

dịch vụ có mức liên kết và chuyên môn hóa cao. Thí dụ: định

vị các trung tâm tài chính toàn cầu, …



Chương 5



ĐỊNH VỊ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÙNG.



3.

Các chỉ tiêu xác định phân bố.

3.1 Tỷ số phân bố.

Các thông tin cần xác định khi muốn phát triển kinh tế vùng:

- Vùng đã có và chưa có ngành công nghiệp nào.

- Vai trò của ngành đó trong vùng so với quốc gia.

- Khi ngành hoạt động có làm giảm nhập khẩu vùng không.

- Có thể đẩy mạnh đầu ra của ngành công nghiệp đến mức

nào để thúc đẩy SXKD vùng.



Chương 5



ĐỊNH VỊ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÙNG.



 Sử dụng tỷ số phân bố.

(Eij/Ei)/(Ej/E)

hay (Eij/Ej)/(Ei/E)

Ta có

- Eij số việc làm trong một ngành công nghiệp i của vùng j.

- Ei số việc làm trong ngành công nghiệp i của quốc gia.

- Ej tổng số việc làm trong vùng j.

- E tổng số việc làm quốc gia.

 Tỷ số < 1 vùng có hoạt động của ngành CN này yếu và có thể

phải nhập khẩu sản phẩm của ngành này.

 Tỷ số > 1 vùng có hoạt động của ngành CN này mạnh và có

thể xuất khẩu sản phẩm của ngành này



Chương 5



ĐỊNH VỊ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÙNG.



Do cách tính đơn giản nên đây là một công cụ hữu hiệu trong

giai đoạn đầu tiên và có tính thăm dò.

Chỉ tiêu này cần được đánh giá cẩn thận để tránh các quyết

định định vị không chính xác do các vùng khác nhau về:

- Xu hướng tiêu dùng.

- Thu nhập hộ gia đình giữa các vùng thì khác nhau.

- Thực tiển sản xuất và cơ cấu công nghiệp.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (80 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×