1. Trang chủ >
  2. Kinh Tế - Quản Lý >
  3. Quản lý nhà nước >

Chương 3 THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.25 KB, 80 trang )


Chương 3



THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNG



2.



Thu nhập từ sở hữu đất đai.

Chịu tác động của lãi suất thực tế.



3.



Thu nhập từ trợ cấp của chính phủ.

Chịu tác động của các chính sách nhà nước.

- Trợ cấp thất nghiệp cho vùng cao  ít cơ hội việc làm.

- Trợ cấp hưu trí, thương tật cao  vùng có cơ hội kiếm tiền thấp.



4.



Thu nhập và số nhân vùng.

Kinh tế vùng chịu tác động của các hoạt động của doanh nghiệp.

- DN hoạt động tốt  LĐ có thu nhập  chi tiêu cao  KT vùng

tốt.

- DN hoạt động kém (đóng cửa)  LĐ mất thu nhập  giảm chi

tiêu  kinh tế vùng suy giảm.

Mức độ của tác động này tùy thuộc vào giá trị của số nhân.



Chương 3

II.



THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNG



Chi tiêu và tiêu dùng cho vùng.

Chi tiêu của một nền kinh tế bao gồm 4 thành phần:

E=C+G+I+X–M



-



Phân tích ở cấp độ vùng:

C thấp hơn mức trung bình quốc gia.

G liên quan đến biến động vùng.

I

thay đổi giữa các vùng.

X & M > mức trung bình quốc gia.



 Để phát triển nền kinh tế vùng  có sự gia tăng/thay đổi E của

vùng.



Chương 3

1.



THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNG



Tiêu dùng (C) của dân cư.



Là yếu tố chiếm tỷ lệ lớn nhất trong E. Chịu tác động bởi:

- Thu nhập khả dụng (hộ hay cá nhân trong vùng): yếu tố chính.

- Mức độ tích lũy tài sản.

- Mức độ tích lũy nợ.

- Mức độ hiện thời của thu nhập và tài sản.

- Sự ổn định về chính trị - kinh tế - xã hội.

- Tỷ lệ thất nghiệp.

- Cơ cấu tuổi của dân cư.

a: tiêu dùng độc lập (ăn, uống, mặc, …)

C

b: xu hướng tiêu dùng biên.

C: tiêu dùng.

Y: thu nhập.

b



{

a



Hàm tiêu dùng



Y



Chương 3



THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNG



2. Tổng chi tiêu vùng.

Trong E, tiêu dùng C lớn nhất nhưng khá ổn định.

Nếu E tăng  ít nhất một trong các yếu tố còn lại phải thay đổi.

- Thu nhập không ảnh hưởng nhiều đến đầu tư vào vùng mà chủ

yếu là kỳ vọng thu hồi và các chính sách nhà nước  I độc lập

với Y.

- G không dựa vào thu nhập vùng, trừ các khoản trợ cấp.

- M vùng thoáng hơn quốc gia  một lượng lớn tiêu dùng là ở

ngoài vùng.

- X chịu tác động bởi giá ngoài vùng, chênh lệch giá trong &

ngoài vùng  không chịu tác động trực tiếp của thu nhập.

Để phát triển  đạt toàn dụng cho các nguồn lực kinh tế (vốn, LĐ,

đất đai trong vùng)



Chương 3

3.



THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNG



Sản lượng và cân bằng thu nhập vùng.

Trong nền kinh tế, lúc nào cũng chỉ có một điểm cân bằng thực

sự.

 Điểm cắt giữa đường E và đường 45 độ trên biểu đồ (Ye)



E



 Bất kỳ sự thay đổi nào của E đều làm đường chi tiêu dịch

chuyển và tạo ra điểm cân bằng mới (Yfe).

E=Y=Q

E0

E1



Để đạt Yfe, E phải tăng từ E1 lên E0



 Một trong các yếu tố cấu thành E phải tăng.



Yếu tố nào sẽ tăng?

Ye



Yfe



Y=Q



Cân bằng toàn dụng vùng



Chương 3

III.



THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNG



Số nhân vùng.

Số nhân là một con số mà nó được nhân lên với sự thay đổi

trong chi tiêu để xác định sự thay đổi trong tổng sản lượng.

Giá trị số nhân tùy thuộc quy mô và xu hướng tiêu dùng biên

(mpc) hay một khái niệm song song là xu hướng tiết kiệm biên

(mps).

1

1

1

k = ----------- = --------------------- = --------1 – mpc

1 – ( 1 – mps)

mps

Trong nền kinh tế vùng còn bao gồm cả thuế.

Thuế suất & tiết kiệm cao  tỷ lệ tiêu dùng nhập khẩu cao  k

nhỏ.



Chương 3



THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNG



Thay đổi của số nhân vùng tùy theo:

- Đặc điểm của từng vùng.

- Các hoạt động kinh tế của vùng.

Một yếu tố nữa là sự giao thoa giữa các vùng.

Thí dụ:

Vùng A nhập khẩu từ vùng B  tác động đến tổng sản lượng

cung ứng của B  thu nhập của B tăng  cầu của B đối với xuất

khẩu của A tăng  thu nhập của A cũng sẽ tăng.

Từ sự gia tăng ban đầu của A tạo ra tác động phản hồi và cứ thế

thu nhập tăng dần.

Tuy nhiên, nếu có nhiều vùng tham gia thi tác động này trở nên

phức tạp  việc tính số nhân khó khăn hơn.



Chương 3

IV.



THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNG



Mô hình đầu vào – đầu ra vùng (I – O vùng)

Mô hình này nhằm cung cấp chi tiết các tác động của sự thay đổi

dự báo trong tổng sản lượng của nền kinh tế.

Khi khảo sát nền kinh tế vùng, mô hình I – O trình bày các đặc

điểm tự nhiên của các cầu nối kinh tế và cho thấy:

- Cơ cấu kinh tế vùng, phương hướng, quy mô các hoạt động

kinh tế trong – ngoài vùng.

- Phạm vi các luồng tài chính duy trì bên trong vùng và quy mô

các luồng tiền tệ vào – ra vùng.



Chương 3

1.



THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNG



Mô hình I – O đơn giản.

Giả định một nền kinh tế với 3 khu vực NN – CN – DV.

Dữ liệu I – O cho thấy (triệu.usd)

Đầu ra (O) được



I được mua



bởi



Cầu



Cuối



Cùng



sản xuất bởi



NN



DV



Hộ



C.Phủ



XK



CN



Tổng

Đ.tư



đầu ra



Nông nghiệp



20



40



0



20



0



20



0



100



Công nghiệp



20



20



10



75



10



55



10



200



Dịch vụ



0



40



10



25



20



5



0



100



Các khoản trả của



vùng



DV hộ (LĐ)



40



45



75



5



0



0



0



160



DV của chính phủ



10



15



5



0



0



0



0



30



Nhập khẩu vùng



10



40



5



0



0



0



5



60



Tổng đầu vào



100



200



100



125



30



80



15



650



Chương 3



THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNG



Phân tích mô hình cho thấy:

(1) Khu vực NN yêu cầu 20 triệu usd từ các đầu vào NN và 20 triệu

usd từ CN để sản xuất ra 100 triệu usd.

(2)



NN cũng cần các đầu vào từ LĐ hộ (40 tr.usd), từ DV của chính

phủ (10 tr.usd) và từ các vùng khác (10 tr.usd)



(3)



Sản lượng NN còn được tiêu thụ bởi CN (40 tr.usd), hộ gia đình

(20 tr.usd) và cư dân vùng khác thông qua xuất khẩu (20 tr.usd)



(4)



Chi tiêu của chính phủ bằng chi trả cho chính phủ (30 tr.usd)



(5)



Xuất khẩu cao hơn nhập khẩu.



(6)



Giá trị tăng thêm bằng 160 tr.usd  GDP của vùng.



Chương 3



THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNG







Mô hình I – O minh họa sự phụ thuộc kinh tế cả trong vùng lẫn

ngoài vùng khác nhau.







Mô hình cung cấp thông tin về nền kinh tế vùng hiện tại vừa dự

đoán những tác động của sự thay đổi nền kinh tế, sửa soạn các

phương án cho kế hoạch chi tiết nền kinh tế.



2.



Mô hình I – O và số nhân vùng.

Sự gia tăng mức độ hoạt động kinh tế do thay đổi trong cầu

cuối cùng tùy thuộc giá trị số nhân vùng.

Mỗi ngành kinh tế đều có sự liên kết với các ngành khác.

 khi có sự sút giảm sản lượng của một ngành nào đó  nhà

nước giữ vai trò ổn định tài chính  cân bằng kinh tế vùng.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (80 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×