1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Sinh học >

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TÂP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.45 MB, 57 trang )


Trường THCS Thạnh Đức



HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

Bước 1:

HS đọc thông tin mục 2a trả lời câu hỏi:

+Vì sao nói VN có tính đa dạng cao về thực vật ?

GV gợi ý : Đa dạng số lượng loài, đa dạng môi

trường sống

- Đại diện nhóm phát biểu

- Nhóm khác nhận xét

GV nhận xét bổ sung

HS: Tìm một số thực vật có giá trị kinh tế và khoa

học

ỞViệt Nam trung bình mỗi năm bị tàn phá

100000 đến 200.000 ha rừng nhiệt đới



Kế hoạch bài học: Sinh Học 6



NỘI DUNG BÀI HỌC

2/ Tình hình đa dạng thực vật ở

Việt Nam

a/Việt nam có tính đa dạng cao

về thực vật

- Việt Nam có tính đa dạng về

thực vật , trong đó có nhiều loài có

giá trị kinh tế và khoa học



HS thảo luận nhóm đôi

+ Em có thể kể 1 vài mẩu tin về nạn phá rừng ?

HS: Phá rừng làm rẫy, làm nhà, đóng đồ đạc…



b/ Sự suy giảm tính đa dạng

thực vật ở Việt Nam



+ Theo em nguyên nhân nào dẫn đến sự suy giảm

tính đa dạng của thực vật và hậu quả ?

HS: Khai thác bừa bãi , nhiều loài có giá trị kinh

tếvà sự tàn phá tràn lan các khu rừng để phục vụ

nhu cầu đời sống  Hậu quả nhiều loài bị giảm

đáng kể về số lượng môi trường sống bị thu hẹp

hoặc mất đi , nhiều loài trở nên hiếm và có nguy cơ

bị tiêu diệt



- Nguyên nhân: ( sgk /157 )

- Hậu quả : ( sgk/157 )



GV bổ sung và chốt kiến thức

HS đọc đoạn cuối sgk/157 trả lời 2 ch :

+ Thế nào là thực vật quí hiếm ?

+ Kể tên 1 vài thực vật quí hiếm mà em biết ?

HS trả lời

GV nhận xét bổ sung ( nếu cần )

HOẠT ĐỘNG 3 : 5 phút

3. Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật

(1) Mục tiêu:

• Kiến thức:

- Sự đa dạng của thực vật

 Giáo viên: Trần Thị Út



Trang: 105



Trường THCS Thạnh Đức



• Kĩ năng: Quan sát

(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:

• Phương pháp: Đặt vấn đề- giải quyết vấn đề

• Phương tiện dạy học: Tranh một số thực vật

(3) Các bước của hoạt động:

Hoạt động của GV và HS

Bước 1

GV đặt vấn đề: Vì sao phải bảo vệ sự đa dạng

của thực vật



Kế hoạch bài học: Sinh Học 6



Nội dung bài học



Bước 2: GV cho hs đọc các biện pháp bảo vệ

3/ Các biện pháp bảo vệ sự

sgk/158, 159

HS: Do nhiều loài có giá trị kinh tế bị khai thác đa dạng của thực vật

bừa HS nhắc lại 5 biện pháp  Liên hệ bản thân

có thể làm được gì trong việc bảo vệ thực vật ở SGK /158,159

địa phương( tham gia trồng cây , bảo vệ cây cối )

5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:

5.1.Tổng kết:

- Sự đa dạng của thực vật là gì?

- Nguyên nhân nào khiến cho sự đa dạng thực vật ở Việt Nam bị giảm sút ?

- Thế nào là thực vật quí hiếm ?

5.2. Hướng dẫn học tập :

* Đối với bài học ở tiết học này:

- Học bài, trả lời câu hỏi SGK

* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:

- Chuẩn bị: “ Vi khuẩn”

? Vi khuẩn có hình dạng , kích thước , cấu tạo như thế nào?

6.PHỤ LỤC:



 Giáo viên: Trần Thị Út



Trang: 106



Trường THCS Thạnh Đức



Kế hoạch bài học: Sinh Học 6



CHƯƠNG X: VI KHUẨN – NẤM – ĐỊA Y

* MỤC TIÊU CHƯƠNG:

1. Kiến thức:

- Mô tả được vi khuẩn là sinh vật nhỏ bé, tế bào chưa có nhân, phân bó rông rải. Sinh sản

chủ yếu bằng cách phân đôi.

- Nêu được vi khuẩn có lợi cho sự phân hủy chất hữu cơ, góp phần hình thành mùn, dầu

hỏa, than đá, góp phần lên men, tổng hợp vitamin, chất kháng sinh.

- Nêu được nấm và vi khuẩn có hại, gây nên một số bệnh cho cây, động vật và người.

- Nêu được cấu tạo hình thức sinh sản, tác hại và công dụng của nấm.

- Nêu được cấu tạo và vai trò của địa y

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát , thực hành.

3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích thiên nhiên, bảo vệ thực vật.

Tiết 61

Tuần:32

Ngày dạy: 30/03/2015

CHƯƠNG X: VI KHUẨN – NẤM – ĐỊA Y

VI KHUẨN



1. MỤC TIÊU

1.1) Kiến thức:

 Giáo viên: Trần Thị Út



Trang: 107



Trường THCS Thạnh Đức



Kế hoạch bài học: Sinh Học 6



- HS biết:

+ Mô tả được vi khuẩn là sinh vật nhỏ bé, tế bào chưa có nhân, phân bố rộng rải. Sinh sản

chủ yếu bằng cách phân đôi.

+ Mô tả được đặc điểm của vi khuẩn

+ Nêu được vi khuẩn có lợi cho sự phân hủy chất hữu cơ, góp phần hình thành mùn, dầu

hỏa, than đá, góp phần lên men, tổng hợp vitamin, chất kháng sinh

- HS hiểu:

+ Vai trò của vi khuẩn đối với cây xanh

+ Nêu được nấm và vi khuẩn có hại, gây nên một số bệnh cho cây, động vật và người.

1.2) Kỹ năng:

- HS thực hiện được:

+ Kĩ năng phân tích để đánh giá mặt lợi và hại của vi khuẩn trong đời sống.

+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi tìm hiểu về khái niệm, đặc điểm cấu tạo, phân

bố số lượng và vai trò của vi khuẩn trong thiên nhiên, trong nông nghiệp, công nghiệp và

đời sống.

- HS thực hiện thành thạo:

+ Kĩ năng hợp tác ứng xử/ giao tiếp trong thảo luận.

1.3) Thái độ

- Thói quen: Quan sát

- Tính cách : Giáo dục ý thức vệ sinh cá nhân

2.NỘI DUNG HỌC TẬP:

- Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn

- Cách dinh dưỡng của vi khuẩn

- Phân bố và số lượng

- Vai trò của vi khuẩn

- Sơ lược về virut

3.CHUẨN BỊ

3.1.GV: Tranh các dạng vi khuẩn

3.2.HS: Tìm hiểu hình dạng, kích thước và cấu tạo vi khuẩn .

4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện.

4.2/ Kiểm tra miệng:

1/ Thế nào là thực vật quí hiếm? Kể tên một số thực vật quí hiếm mà em biết ?

Đáp: Thực vật quí hiếm là những loài có giá trị về mặt này hoặc mặt khác và có xu

hướng ngày càng ít đi.

VD: Trắc, giáng hương, cẩm lai, lim, gõ…

2/ Vi khuẩn có hình dạng, kích thước và cấu tạo như thế nào?

Đáp:

* Hình dạng:hình cầu, hình que…

* Kích thước: Có kích thước rất nhỏ

* Cấu tạo: Chỉ có 1 tế bào chưa có nhân.

4.3/ Tiến trình bài học:

HOẠT ĐỘNG 1 : 10 phút

 Giáo viên: Trần Thị Út



Trang: 108



Trường THCS Thạnh Đức



Kế hoạch bài học: Sinh Học 6



1/Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn

(1) Mục tiêu:

• Kiến thức:

- Hình dạng

- Kích thước

- Cấu tạo

• Kĩ năng: Quan sát

(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:

• Phương pháp: Quan sát

• Phương tiện dạy học: Tranh một số vi khuẩn

(3) Các bước của hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC

Bước 1:

1/Hình dạng, kích thước và cấu

GV cho hs quan sát tranh các dạng của vi khuẩn nêu tạo của vi khuẩn

câu hỏi hs trả lời

Bước 2:

+ Vi khuẩn có những hình dạng nào ? gọi tên từng a/Hình dạng

dạng .

HS: Hình cầu, hình que, hình dấu phẩy, hình xoắn, - Vi khuẩn có nhiều dạng khác

hình chữ nhật.

nhau như: Hình cầu, hình que, hình

 Các dạng vi khuẩn sống thành tập đoàn tuy liên

xoắn, dạng thẳng…Có những dạng

kết với nhau nhưng mỗi vi khuẩn là một đơn vị sống sống tập đoàn .

độc lập

b/ Kích thước

- Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ

GV chốt kiến thức tổng kết

( một vài phần nghìn mm)

GV cung cấp thông tin về kích thước của vi khuẩn

HS nêu lại kiến thức

HS đọc thông tin phần cấu tạo trả lời câu hỏi :

+ Nêu cấu tạo tế bào vi khuẩn ?



c/Cấu tạo

+ So sánh với tế bào thực vật ?

- Chỉ một tế bào chưa có nhân

HS: Vi khuẩn khác tế bào thực vật : không có diệp hoàn chỉnh

lục , chưa có nhân hoàn chỉnh

HS nhắc lại cấu tạo vi khuẩn

Một số vi khuẩn có roi nên có thể di chuyển được

HOẠT ĐỘNG 2 : 5 phút

2/ Cách dinh dưỡng của vi khuẩn

(1) Mục tiêu:

• Kiến thức:

+ Cách dinh dưỡng của vi khuẩn

• Kĩ năng: Quan sát

(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:

• Phương pháp: Thuyết trình

 Giáo viên: Trần Thị Út



Trang: 109



Trường THCS Thạnh Đức



Kế hoạch bài học: Sinh Học 6



• Phương tiện dạy học: Tranh một số vi khuẩn

(3) Các bước của hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC

Bước 1: Tìm hiểu về cách dinh dưỡng của vi khuẩn

2/ Cách dinh dưỡng của vi khuẩn

Bước 2:

GV thuyết trình phần này : Hầu hết vi khuẩn không

màu, không có diệp lục nên dinh dưỡng bằng cách

 Dị dưỡng bằng hình thức hoại sinh hay kí sinh

 Tự dưỡng bằng hoá tổng hợp sử dụng năng lượng

sinh ra từ các phản ứng oxi hoá các chất vô cơ



- Vi khuẩn dinh dưỡng bằng cách dị

dưỡng ( hoại sinh hoặc kí sinh ) một

 Một số chủng có diệp lục hay sắc tố phụ ( làm cho số vi khuẩn có khả năng tự dưỡng

chúng có màu lam ) tự dưỡng bằng quang hợp

GV chốt kiến thức

HOẠT ĐỘNG 3 : 5 phút

3/ Phân bố và số lượng

(1) Mục tiêu:

• Kiến thức:

+ Phân bố và số lượng

• Kĩ năng: Quan sát

(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:

• Phương pháp: Đặt vấn đề- giải quyết vấn đề

• Phương tiện dạy học: Tranh một số thực vật

(3) Các bước của hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC

Bước 1:

3/ Phân bố và số lượng

GV cho hs đọc thông tin sgk/161

Bước 2:

Trả lời âu hỏi :

+ Em có nhận xét gì về sự phân bố vi khuẩn

trong tự nhiên?

HS: phân bố rộng rãi trong đất, trong nước,

trong không khí và trong cơ thể người hay các

sinh vật khác

GV cung cấp thêm thông tin về sinh sản vi

khuẩn sgk/161 Khi điều kiện bất lợi ( khó khăn

về thức ăn và nhiệt độ)  VK kết bào xác

GV giáo dục hs ý thức giữ vệ sinh cá nhân



- Vi khuẩn phân bố rộng khắp trong tự

nhiên và thường vơí số lượng lớn



GV chốt kiến thức

HOẠT ĐỘNG 4 : 10 phút

4/ vai trò của vi khuẩn

 Giáo viên: Trần Thị Út



Trang: 110



Trường THCS Thạnh Đức



Kế hoạch bài học: Sinh Học 6



(1) Mục tiêu:

• Kiến thức:

+ Vi khuẩn có ích

+ Vi khuẩn có hại

• Kĩ năng: Quan sát

(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:

• Phương pháp: Quan sát

• Phương tiện dạy học: Tranh một số thực vật

(3) Các bước của hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

Bước 1:

GV cho hs quan sát tranh hình 50.2, đọc chú thích

Bước 2:

GV gợi ý: Hai hình tròn là vi khuẩn và các khâu nối tiếp

nhau: Xác động vật hoặc lá cây rụng xuống đất  vi khuẩn

biến đổi thành muối khoáng  cung cấp lại cho cây

HS thực hiện bài tập điền vào chỗ trống các từ thích hợp : vi

khuẩn , muối khoáng , chất hữu cơ

HS đọc mục thông tin sgk/162 và thảo luận nhóm

+ Vi khuẩn có vai trò gì trong thiên nhiên ?

+ Vi khuẩn có vai trò gì trong đời sống con người ?

HS: Trong nông nghiệp vi khuẩn cố định đạm , bổ sung

nguồn đạm cho đất ; Trong công nghệ sinh học : TH protêin,

vi ta mim B12 …

GV giải thích khái niệm cộng sinh : Là hình thức sống chung

hai cơ thể sinh vật , khác với kí sinh ở chỗ hai vật cộng sinh

không gây hại cho nhau mà ngược lại , nhờ hai bên mà cả hai

cùng có lợi SGV/190

+ Vì sao dưa cà ngâm vào nước muối sau vài ngày hoá

chua?

HS: Đó là nhờ vi khuẩn lên men chua hoạt động trong lớp

váng của vại dưa, cà muối có rất nhiều loại vi khuẩn này

GV chốt kiến thức tổng kết

HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :

+ Hãy kể tên một vài bệnh do vi khuẩn gây ra

HS: Lao, thương hàn, tả…

+ Các loại thức ăn để lâu ngày bị ôi thiu vì sao?

HS: Do vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thức ăn

+ Muốn thức ăn không bị ôi thiu phải làm thế nào ?

HS: Ngăn ngừa vi khuẩn sinh sản bằng cách giữ lạnh , phơi

khô, làm muối

 Giáo viên: Trần Thị Út



NỘI DUNG BÀI HỌC

4/ vai trò của vi khuẩn



a/ Vi khuẩn có ích

- Phân huỷ xác thành chất

mùn

- Hình thành than đá, dầu lửa

- Vi khuẩn lên men được con

người sử dụng để chế biến

thực phẩm



b/ Vi khuẩn có hại



Trang: 111



Trường THCS Thạnh Đức



Kế hoạch bài học: Sinh Học 6



- Đại diện nhóm báo cáo

- GV bổ sung

 Có những VK có 2 tác dụng :

+ Có hại: làm hỏng thức ăn

+ Có lợi: phân huỷ xác TV và ĐV

+ VK gây bệnh cho người: bệnh tả, bạch hầu, tụ huyết,

trùng ở gà, bệnh than ở cừu làm máu cừu đen và chết, thối

nhũn bắp cải…



- Các VK kí sinh gây bệnh

cho người, ĐV, TV . Nhiều

VK hoại sinh làm hỏng thực

phẩm, gây ô nhiễm môi

HS liên hệ hành động bản thân phòng chống tác hại do VK trường

gây ra như : không sử dụng thực phẩm đã bị hỏng, không vứt

rác, xác ĐV ra đường, dùng thuốc sát khuẩn tiêu diệt VK gây

bệnh, thực hiện vệ sinh cá nhân và môi trường để tránh VK

xâm nhập, dùng vacxim phòng bệnh để tăng sức chống đỡ

của cơ thể

HS rút ra kết luận

HOẠT ĐỘNG 5 : 5 phút

5/ Sơ lược về virut:

(1) Mục tiêu:

• Kiến thức:

+ Nhận xét chung về virut?

+ Kể 1 số bệnh do virut gây ra cho người, ĐV, TV

• Kĩ năng: Quan sát

(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:

• Phương pháp: Quan sát

• Phương tiện dạy học: Tranh một số thực vật

(3) Các bước của hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC

Bước 1: HS đọc thông tin cuối trang 163  trả

5/ Sơ lược về virut:

lời câu hỏi

Bước 2:

+ Nhận xét chung nhất về virut?

+ Kể 1 số bệnh do virut gây ra cho người, ĐV,

TV

- Virut rất nhỏ, chưa có cấu tạo tế

HS: Bệnh dại, sốt xuất huyết, cúm, HIV…. ĐV:

bào, sống kí sinh bắt buộc và

toi gà, lở mồm long móng… TV: vàng lụi ở lúa,

thường gây bệnh cho vật chủ

xoắn lá cà chua…

GV liên hệ bệnh hiện nay do virut HIV gây ra

và có thái độ ứng xử

5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:

5.1.Tổng kết:

 Giáo viên: Trần Thị Út



Trang: 112



Trường THCS Thạnh Đức



Kế hoạch bài học: Sinh Học 6



- Vi khuẩn có những hình dạng nào ? Cấu tạo của chúng ra sao ?

- Vi khuẩn dinh dưỡng ntn? Thế nào là vk kí sinh và vk hoại sinh ?

- Vi khuẩn có vai trò gì trong thiên nhiên ?

- Vi khuẩn có vai trò gì trong nông nghiệp và công nghiệp?

- Muốn thức ăn khỏi bị ôi thui thì phải làm như thế nào ? ( để thực phẩm ở nhiệt độ

thấp ( 00Ctrở xuống ), phơi khô, ướp muối, đường ở tỉ lệ thích hợp )

5.2. Hướng dẫn học tập:

* Đối với bài học ở tiết học này:

- Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc “ Em có biết ”

* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:

- Chuẩn bị: “ Nấm ”

+ Tạo mốc trắng ở cơm nguội hay ruột bánh mì

+ Vật mẫu : nấm rơm ( quan sát hình dạng, cấu tạo )

?Nấm rơm có cấu tạo như thế nào?

6.PHỤ LỤC:



Tiết 62

Tuần dạy:32

Ngày dạy:02/04/2015



NẤM



1. MỤC TIÊU

1.1) Kiến thức

- HS biết:

+ Biết được nấm có lợi và có hại, gây nên một số bệnh cho cây, động vật và người.

+ Nêu được cấu tạo hình thức sinh sản, tác hại và công dụng của nấm.

- HS hiểu:

+ Cấu tạo: so sánh với vi khuẩn

+ Tầm quan trọng của nấm

1.2) Kỹ năng

- HS thực hiện được:

+ Kĩ năng phân tích để đánh giá mặt lợi và mặt hại của nấm trong đời sống

+ Kĩ năng hợp tác ứng xử giao tiếp trong thảo luận

- HS thực hiện thành thạo:

+ Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh hình về khái niệm, đặc

điểm cấu tạo, về vai trò của một số loại nấm

1.3) Thái độ

- Thói quen: Hoạt động nhóm

- Tính cách: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật .



 Giáo viên: Trần Thị Út



Trang: 113



Trường THCS Thạnh Đức



Kế hoạch bài học: Sinh Học 6



2.NỘI DUNG HỌC TẬP:

- Mốc trắng

- Nấm rơm

3. CHUẨN BỊ

3.1:GV: Tranh phóng to mốc trắng H 51.2 , 51.3 sgk

Mẫu mốc trắng, nấm rơm, kính hiển vi

3.2:HS: Gây mốc trắng từ cơm nguội hoặc ruột bánh mì và nấm rơm

4.TỔ CHỨC HỌC TẬP:

4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện:

4.2/ Kiểm tra miệng:

1/ Vi khuẩn có có vai trò gì trong thiên nhiên ?

Đáp: - Phân huỷ xác thành chất mùn

- Hình thành than đá, dầu lửa

- Vi khuẩn lên men được con người sử dụng để chế biến thực phẩm

2/ Nấm rơm có cấu tạo như thế nào?

Đáp: - Gồm 2 phần: Cơ quan dinh dưỡng và cơ quan sinh sản.

4.3/ Tiến trình bài học:

HOẠT ĐỘNG 1 : 20 phút

1 / Mốc trắng

(1) Mục tiêu:

• Kiến thức:

+ Hình dạng và cấu tạo mốc trắng

+ Một vài loại mốc khác thường gặp

• Kĩ năng: Quan sát

(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:

• Phương pháp: Quan sát

• Phương tiện dạy học: Tranh một số loại mốc

(3) Các bước của hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC

Bước 1: Quan sát hình dạng và cấu tạo mốc trắng

A.MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM

Bước 2:

I / Mốc trắng

GV trình bày cách tạo mốc trắng và cách lấy mốc trắng 1. Quan sát hình dạng và cấu tạo

mốc trắng

quan sát dưới kính hiển vi

HS quan sát hình dạng , màu sắc, cấu tạo, vị trí túi bào - Hình dạng: dạng sợi phân nhánh

- Màu sắc : không màu, không có

tử

diệp lục

HS thảo luận nhóm phần  mục 1 sgk/165

- Cấu tạo : sợi mốc có chất tế bào ,

- Đại diện nhóm trình bày

nhiều nhân không có vách ngăn

- Nhóm khác nhận xét bổ sung

HS quan sát tranh H51.2 và phân biệt các loại mốc này giữa các tế bào

với mốc trắng

 Giáo viên: Trần Thị Út



Trang: 114



Trường THCS Thạnh Đức



Kế hoạch bài học: Sinh Học 6



GV cho hs nhận biết trong thực tế : mốc tương : Màu

vàng hoa cau  ủ xôi, làm tương . Mốc rượu: màu

trắng  làm rượu . Mốc xanh : màu xanh hay gặp ở vỏ

cam , bưởi

Môi trương phát triển của mốc trắng , mốc tương,

mốc xanh nhiều khi chung với nhau thường là môi

trường tinh bột : xôi, cơm, bánh mì…



2. Một vài loại mốc khác thường

gặp:

- Mốc tương màu vàng hoa cau 

làm tương

- Mốc rượu: màu trắng làm rượu

- Mốc xanh: màu xanh hay gặp ở

vỏ cam, bưởi



GV chốt kiến thức

HOẠT ĐỘNG 2 : 15 phút

2/Nấm rơm

(1) Mục tiêu:

• Kiến thức:

+ Hình dạng cấu tạo nấm rơm

• Kĩ năng: Quan sát

(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:

• Phương pháp: Quan sát

• Phương tiện dạy học: Tranh một số loại mốc

(3) Các bước của hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC

Bước 1:

HS qsát mẫu nấm rơm đối chiếu với tranh vẽ H51.3

phân biệt các phần của nấm

Bước 2:

II/Nấm rơm

GV gọi HS chỉ tranh gọi tên từng thành phần nấm

* Hình dạng cấu tạo nấm rơm

GV hướng dẫn hs lấy một phiến mỏng dưới mũ nấm

đặt lên phiến kính  dầm nhẹ quan sát bào tử bằng

kính lúp

- Cây nấm gồm các sợi nấm, cuống

HS mô tả hình dạng và cấu tạo của nấm mũ

nấm, mũ nấm

GV bổ sung và chốt kiến thức

- Dưới phiến mỏng chứa các bào tử

-Gọi 1 hs đọc mục thông tin sgk/167

5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:

5.1 Tổng kết:

- Mốc trắng và nấm rơm có cấu tạo như thế nào ? Chúng sinh sản bằng gì ?

- Chúng có đặc điểm gì giống vi khuẩn ?

- Nấm giống và khác vi khuẩn ở điểm nào ? ( Giống : đều có rễ thân, lá, hoa, quả, hạt,

không có mạch dẫn . Khác : nấm không có diệp lục dinh dưỡng hoại sinh hoặc kí sinh )

5.2.Hướng dẫn học tập:

* Đối với bài học ở tiết học này:

- Học bài, trả lời câu hỏi SGK

 Giáo viên: Trần Thị Út



Trang: 115



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

×