Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.45 MB, 57 trang )
Kế hoạch bài học môn Sinh học 6
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
GV nêu câu hỏi và giao nhiệm vụ cho
các nhóm
Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi .
Câu 1: So sánh sự khác nhau giữa rễ
NỘI DUNG BÀI HỌC
Câu 1: So sánh sự khác nhau giữa rễ
cọc và rễ chùm? Cho ví dụ.
cọc và rễ chùm. Lấy ví dụ minh họa.
+ Rễ cọc: Có 1 rễ cái to khoẻ và nhiều rễ con
mọc xiên từ rễ con mọc nhiều rễ nhỏ hơn
+ Ví dụ: Cây xoài, cây mận, cây mít...
- Rễ chùm: Gồm nhiều rễ to dài gần bằng nhau
mọc toả từ gốc thân thành chùm
+ Ví dụ: Cây hành, Cây lúa....
Câu 2: Rễ cây gồm 4 miền và chức năng của
Câu 2:
mỗi
Rễ cây gồm mấy miền ?Chức năng
của mỗi miền? Miền nào quan trọng
nhất
miền :
* Các miền của rễ, chức năng mỗi miền.
- Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền
- Miền hút hấp thụ nước và muối khoáng
- Miền sinh trưởng làm cho rể dài ra
- Miền chóp rễ che chở cho đầu rễ.
* Miền hút là miền quan trọng nhất, vì hút
Câu 3 : Thân có mấy loại ? Kể tên
một số cây có những loại thân đó?
được
nước và muối khoáng hòa tan.
Câu 3:
* Có 3 loại thân:
- Thân đứng (thân gỗ ,thân cột, thân cỏ ) gồm cây
mít, cây dừa, cây lúa...
- Thân leo (thân quấn ,tua cuốn ) gồm cây mồng
tơi, cây đậu,cây mướp ...
Câu 4:
a. Thân cây gồm những bộ phận - Thân bò gồm cây rau má .....
nào?
Câu 4:
b. Sự khác nhau giữa chồi hoa và
a. Thân cây gồm: thân chính, cành, chồi ngọn, chồi
chồi lá?
nách
Trang: 129
Kế hoạch bài học môn Sinh học 6
Câu 5 : Có mấy loại thân biến
b. Sự khác nhau giữa chồi hoa và chồi lá :
- Trong chồi lá là mô phân sinh sẽ phát triển thành
cành mang lá.
- Chồi hoa là mầm hoa sẽ phát triển thành cành
dạng? Kể tên một số cây có những
mang hoa hoặc hoa.
loại thân biến dạng đó?
Câu 5:
* Có 3 loại thân biến dạng:
+ Thân củ: Chứa chất dự trữ
Câu 6 : Quang hợp là gì? Viết sơ đồ
+ Thân rễ: Chứa chất dự trữ
tóm tắt của quá trình quang hợp?
+ Thân mọng nước: Dự trữ nước khi quang
hợp.
Câu 6 :
Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp
Câu 7: Hô hấp là gì? Viết sơ đồ tóm
lục….nhả khí oxi .
tắt của quá trình hô hấp?
- Sơ đồ : Nước + khí CO2
Tinh bột + khíoxi
- ĐK : ánh sáng, nước, khí cacbonic, nhiệt độ
Câu 7: Hô hấp là gì? Viết sơ đồ tóm tắt của quá
trình hô hấp?
* Khái niệm hô hấp:
- Hô hấp là quá trình cây lấy khí oxi để phân giải
Câu 8:
các chất hữu cơ sản ra năng lượng cần cho hoạt
động sống đồng thời nhả khí cacbônic và hơi nước
a.Vì sao ban đêm không nên để
*Sơ đồ hô hấp.
nhiều hoa hoặc cây xanh trong
Chất hữu cơ + khí oxi ______> Năng lượng + khí
cacbonic + hơi nước
phòng ngủ đóng kín cửa ?
Câu 8:
b. Vì sao sự thoát hơi nước qua lá có a. Ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh
trong phòng ngủ đóng kín cửa là vì ban đêm cây
ý nghĩa rất quan trọng đối với cây?
thực hiện quá trình hô hấp lấy khí oxi và nhả khí
Câu 9:
cacbonic làm cho hàm lượng khí cacbonic trong
a. Cây hô hấp vào thời gian nào?
phòng kín nhiều cho nên ta khó hô hấp.
b. Những cơ quan nào của cây
b. Giữ cho lá khỏi bị đốt nóng dươí ánh sáng mặt
tham gia hô hấp và trao đổi khí trực
trời.
tiếp với môi trường bên ngoài?
Câu 9:
Câu 10: Thân to ra do đâu? Cấu tạo a. Cây hô hấp suốt ngày đêm.
trong của cây trưởng thành khác thân b. Mọi cơ quan của cây( rễ, thân, lá, hoa, quả,
non như thế nào?
hạt ) tham gia hô hấp và trao đổi khí trực tiếp với
môi trường bên ngoài.
Câu 10:
Trang: 130
Kế hoạch bài học môn Sinh học 6
Câu 11:
Vì sao nói hô hấp và QH có quan hệ
chặt chẽ với nhau?
Câu 12:
Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì?
Kể tên một số cây có cách sinh sản
bằng thân rễ?
Câu 13:
Chiết cành khác với giâm cành ở
điểm nào? Người ta thường chiết
cành với những loại cây nào ?
- Thân gỗ to ra do sự phân chia tế bào ở mô
phân sinh của tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
- Cấu tạo trong của cây trưởng thành khác
thân non là có tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
Câu 11:
Vì hô hấp cần chất hcơ do QH tạo ra còn QH cần
năng lượng do hô hấp sinh ra . Cây không thể sống
được nếu thiếu 1 trong 2 qtrình đó .
Câu 12:
Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan sinh
dưỡng gọi là SSSD tự nhiên như Dong ta, củ nghệ,
cỏ gấu…
Câu 13:
- Chiết cành : Làm nhánh ra rễ phụ trên cây mẹ
- Giâm cành:Cành sống độc lập tự ra rễ phụ
- Người ta thường chiết cành đối với những loại
cây: cam, chanh, bưởi, nhãn .
5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
5.1. Tổng kết:
Củng cố lại những câu hỏi HS chưa nắm vững
5.2. Hướng dẫn học tập:
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Ôn lại bài thật kỹ
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị giấy kiểm tra để thi học kỳ 1
6.PHỤ LỤC:
Trang: 131
Kế hoạch bài học môn Sinh học 6
Tiết 33 :
Tuần dạy:17
KIỂM TRA HỌC KÌ I
1/ MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức:
- HS biết: Được cấu tạo cơ thể thực vật: Rễ, thân, lá, sinh sản sinh dưỡng
- HS hiểu: Cấu tạo cơ thể thực vật: Rễ, thân, lá, sinh sản sinh dưỡng phù hợp với
chức năng
1.2.Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Các kiến thức đã học
- HS thực hiện thành thạo: So sánh, phân tích, vận dụng.
1.3.Thái độ:
- Thói quen: Đọc kĩ câu hỏi khi làm bài
- Tính cách: Giáo dục tính trung thực, cần thận khi làm bài kiểm tra.
2/ MA TRẬN:
MỨC ĐỘ
CHỦ ĐỀ
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
Chương III:Thân - HS biết các bộ Phân biệt các loại
5 tiết
phận của thân cây.
thân
- Biết 1 số loại thân
biến dạng
40% = 4đ
Chương IV:Lá
7 tiết
75% = 3đ
25% = 1đ
Khái niệm về - Liên hệ: Cách
Các kiểu xếp lá trên quang hợp.
bố trí lá ở các
thân và cành
- Viết sơ đồ quang mấu thân.
hợp.
50% = 5đ
Chương V:Sinh
sản sinh dưỡng
2 tiết
40 %= 2đ
40% = 2đ
10% = 1đ
Tổng số câu: 6
2 câu: 50% = 5đ
2 câu: 30% = 3đ
câu 100% = 10đ
3. ĐỀ KIỂM TRA:
Câu 1: (3 điểm)
a. Thân cây gồm những bộ phận nào?
b. Có những loại thân biến dạng nào?
Câu 2: (1 điểm)
Có mấy loại thân? Kể ra?
Câu 3: (2 điểm)
Có mấy kiểu xếp lá trên thân và cành? Cho ví dụ.
Câu 4: (2điểm)
Trang: 132
20% = 1đ
Người ta thường
chiết cành đối với
những loại cây
nào.
100% = 1đ
2 câu: 20% = 2đ
Kế hoạch bài học môn Sinh học 6
a. Hãy phát biểu khái niệm về quang hợp?
b.Viết sơ đồ tóm tắt quang hợp?
Câu 5: (1 điểm)
Cách bố trí lá ở các mấu thân có lợi gì cho việc nhận ánh sáng của các lá trên cây?
Câu 6: (1 điểm)
Người ta thường chiết cành với những loại cây nào?
* Đáp án, biểu điểm:
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1:
a. Thân cây gồm: thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách
b. * Có 3 loại thân biến dạng:
+ Thân củ: Chứa chất dự trữ
+ Thân rễ: Chứa chất dự trữ
+ Thân mọng nước: Dự trữ nước khi quang hợp.
Câu 2:
* Có 3 loại thân:
- Thân đứng
- Thân leo
- Thân bò
Câu 3: Có 3 kiểu xếp lá trên thân và cành:
- Mọc Cách: Dâu tằm, mít...
- Mọc đối: Ổi. Dừa cạn...
- Mọc vòng: Hoa sữa, rau om...
Câu 4:
a. Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng
nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh
bột và nhả khí ôxi.
b. Sơ đồ tóm tắt quang hợp: SGK/ T72.
Câu 5: Trên các mấu thân, lá xếp so le nhau, giúp lá nhận được
nhiều ánh sáng.
Câu 6: Người ta thường chiết cành với những loại cây : cam, bưởi,
hồng, nhãn, cà phê,…
4. RÚT KINH NGHIỆM:
*Nhận xét đề:
* Nhận xét bài làm của HS:
Trang: 133
ĐIỂM
3điểm
a.1đ
b.( mỗi câu
đúng 0.5đ)
1điểm
( mỗi câu đúng
0.25đ)
2điểm
( mỗi câu đúng
0.5đ)
2điểm
1đ
1đ
1điểm
1điểm
Kế hoạch bài học môn Sinh học 6
CHƯƠNG VI: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH
* MỤC TIÊU CHƯƠNG:
1/ . Kiến thức
- Biết được bộ phận hoa, vai trò của hoa đối với cây.
- Phân biệt được sinh sản hữu tính có tính đực và cái khác với sinh sản sinh
dưỡng. Hoa là cơ quan mang yếu tố đực và cái tham gia vào sinh sản hữu tính
- Phân biệt được cấu tạo của hoa và nêu các chức năng của mỗi bộ đó
- Phân biệt được các loại hoa: Hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính, hoa đơn độc và
hoa mọc thành chùm.
- Nêu được thụ phấn là hiện tượng: Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy
- Phân biệt được giao phấn và tự thụ phấn
- Trình bày được quá trình thụ tinh, kết hạt và tạo quả
2/.Kĩ năng:
Rèn kĩ năng: Quan sát, so sánh, phân tích các đặc điểm, hình thái, cấu tạo các loại
hoa
3/.Thái độ: Giáo dục ý thức: không bẻ cành hái hoa
Tiết 34
ND: 28 / 12 / 2015
CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOA
1. MụC TIÊU
1.1) Kiến thức
* HS biết:
- Biết được bộ phận hoa, vai trò của hoa đối với cây.
- Phân biệt được sinh sản hữu tính có tính đực và cái khác với sinh sản sinh dưỡng.
- Hoa là cơ quan mang yếu tố đực và cái tham gia vào sinh sản hữu tính
* HS hiểu:
- Phân biệt được cấu tạo của hoa và nêu các chức năng của mỗi bộ đó
- Giải thích vì sao nhị và nhuỵ là những bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa
1.2) Kỹ năng
- HS thực hiện được: hoạt động nhóm
- HS thực hiện thành thạo:
+ Rèn kỹ năng quan sát , so sánh ,phân tích ,tách từng bộ phận .
1.3) Thái độ
- Thói quen: Quan sát, phân tích
- Tính cách : Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật , bảo vệ hoa .
2. NỘI DUNG HỌC TẬP :Cấu tạo và chức năng của hoa
3.CHUẨN BỊ
3.1 GV: Tranh H18.1&18.2,3 và kính lúp .
Một số hoa : Dâm bụt ,bưởi , cúc , hồng
3.2 HS: Mang đến lớp một số hoa đã dặn .
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện:
4.2/ Kiểm tra miệng:
Trang: 134
Kế hoạch bài học môn Sinh học 6
1) Hoa gồm có những bô phận nào? Nhị và nhụy được cấu tạo như thế nào? (6đ)
Đáp: Hoa gồm : Đài , tràng , nhị và nhuỵ
- Nhị gồm : chỉ nhị và bao phấn ( chứa hạt phấn )
- Nhuỵ gồm : Đầu ,vòi ,bầu nhuỵ, noãn trong bầu nhuỵ .
2) Vậy những bộ phận nào của hoa có chức năng sinh sản chủ yếu? Vì sao?
Đáp: Nhị và nhuỵ .Vì tế bào sinh dục đực kết hợp tế bào sinh dục cái tạo thành
hợp tử
4.3/ Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG 1 : 15 Phút
1/Các bộ phận của hoa
(1) Mục tiêu:
• Kiến thức:
Các bộ phận của hoa
• Kĩ năng: quan sát – nêu vấn đề
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:
• Phương pháp: Quan sát, so sánh
• Phương tiện dạy học: Bảng phụ
(3) Các bước hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
Bước 1: Các bộ phận của hoa
Bước 2: Hình 28.1, 28.2,28.3
Nội dung bài học
1/Các bộ phận của hoa
Hoa gồm : Đài , tràng ,
nhị và nhuỵ
- Nhị gồm : Chỉ nhị và bao
phấn ( chứa hạt phấn )
- Nhuỵ gồm : Đầu ,vòi ,bầu
nhuỵ, noãn trong bầu nhuỵ
GV cho hs quan sát hoa bưởi, dâm bụt xác định các
bộ phận của hoa gọi tên chúng
GV cho hs tách từng bộ phận đài và cánh hoa để
quan sát các đặc điểm về số lượng màu sắc của chúng
HS: Đài màu xanh lục, tràng: màu sắc sặc sỡ ; dài
tràng bao bọc bên ngoài
GV hướng dẫn hs lấy một nhị hoa tách một bao phấn ,
dầm nhẹ trên tờ giấy dùng kính lúp quan sát, trả lời
câu hỏi:
- Nhị hoa gồm những phần nào? Hạt phấn nằm ở đâu?
Trang: 135