1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Sinh học >

NỘI DUNG HỌC TẬP :Cấu tạo và chức năng của hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.45 MB, 57 trang )


Kế hoạch bài học môn Sinh học 6

1) Hoa gồm có những bô phận nào? Nhị và nhụy được cấu tạo như thế nào? (6đ)

Đáp: Hoa gồm : Đài , tràng , nhị và nhuỵ

- Nhị gồm : chỉ nhị và bao phấn ( chứa hạt phấn )

- Nhuỵ gồm : Đầu ,vòi ,bầu nhuỵ, noãn trong bầu nhuỵ .

2) Vậy những bộ phận nào của hoa có chức năng sinh sản chủ yếu? Vì sao?

Đáp: Nhị và nhuỵ .Vì tế bào sinh dục đực kết hợp tế bào sinh dục cái tạo thành

hợp tử

4.3/ Tiến trình bài học:

HOẠT ĐỘNG 1 : 15 Phút

1/Các bộ phận của hoa

(1) Mục tiêu:

• Kiến thức:

Các bộ phận của hoa

• Kĩ năng: quan sát – nêu vấn đề

(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:

• Phương pháp: Quan sát, so sánh

• Phương tiện dạy học: Bảng phụ

(3) Các bước hoạt động:

Hoạt động của GV và HS

Bước 1: Các bộ phận của hoa

Bước 2: Hình 28.1, 28.2,28.3



Nội dung bài học

1/Các bộ phận của hoa



Hoa gồm : Đài , tràng ,

nhị và nhuỵ

- Nhị gồm : Chỉ nhị và bao

phấn ( chứa hạt phấn )

- Nhuỵ gồm : Đầu ,vòi ,bầu

nhuỵ, noãn trong bầu nhuỵ

GV cho hs quan sát hoa bưởi, dâm bụt  xác định các

bộ phận của hoa gọi tên chúng

GV cho hs tách từng bộ phận đài và cánh hoa để

quan sát các đặc điểm về số lượng màu sắc của chúng

HS: Đài màu xanh lục, tràng: màu sắc sặc sỡ ; dài

tràng bao bọc bên ngoài

GV hướng dẫn hs lấy một nhị hoa tách một bao phấn ,

dầm nhẹ trên tờ giấy dùng kính lúp quan sát, trả lời

câu hỏi:

- Nhị hoa gồm những phần nào? Hạt phấn nằm ở đâu?

Trang: 135



Kế hoạch bài học môn Sinh học 6

HS: Nhị gồm chỉ nhị, bao phấn, hạt phấn nằm trong

bao phấn

GV: Khi phấn chín, bao phấn vỡ ra tung hạt phấn ra

ngoài

HS: Quan sát nhụy hoa, hình 28.3

GV: Nhụy gồm những phần nào? Noãn nằm ở đâu?

HS: Nhụy gồm: đầu nhụy, bầu nhụy vòi nhụy. Noãn

nằm trong bầu nhụy.

GV: Đài và tràng hoa bao bên ngoài hoa. Tùy thuộc

từng loại hoa mà tràng hoa có màu sắc, kích thước

khác nhau.

HOẠT ĐỘNG 2 : 15 Phút

2/ Chức năng các bộ phận của hoa .

(1) Mục tiêu:

• Kiến thức:

Chức năng các bộ phận của hoa

• Kĩ năng: Quan sát, nêu vấn đề

(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:

• Phương pháp: Quan sát, so sánh

• Phương tiện dạy học: Bảng phụ

(3) Các bước hoạt động:

Hoạt động của GV và HS

Nội dung bài học

Bước 1:Chức năng các bộ phận của hoa

2/ Chức năng các bộ

Bước 2:

phận của hoa .

GV cho hs đọc thông tin sgk /95 quan sát lại bộ phận nào bao

bọc phần nhị và nhuỵ để thảo luận nhóm đôi (2’) trả lời câu hỏi

? Tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái nằm ở đâu ?Chúng

thuộc bộ phận nào của hoa ?

? Vậy những bộ phận nào của hoa có chức năng sinh sản chủ

yếu? Vì sao?

HS: Nhị và nhuỵ .Vì tế bào sinh dục đực kết hợp tế bào sinh

dục cái tạo thành hợp tử

+ Những bộ phận nào bao bọc lấy nhị và nhuỵ? Chúng có

chức năng gì ?

HS: Đài hoa và tràng hoa  tạo thành bao hoa, có chức năng

che chở, bảo vệ nhị và nhuỵ

- Gọi đại diện nhóm trả lời

- Nhóm khác bổ sung .

GV nhận xét và chốt kiến thức

- Liên hệ:

Là HS em làm gì để vườn trường nhiều hoa, vườn nhà gia đình

có nhiều hoa?

GV: Giáo dục HS không bẻ hoa nơi công cộng.

5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:

Trang: 136



- Đài và tràng: Che

chở bảo vệ cho nhị

và nhuỵ

- Nhị và nhuỵ :

Sinh sản duy trì nòi

giống.



Kế hoạch bài học môn Sinh học 6

5.1.Tổng kết:

1/ GV treo tranh câm sơ đồ cấu tạo của hoa yêu cầu HS xác định từng bộ phận?

2/ Nêu đặc điểm và chức năng từng bộ phận ?( Đài màu xanh lục dày  che chở

hoa; Tràng màu sắc rực rỡ hấp dẫn sâu bọ lấy mật  Bảo vệ nhị và nhuỵ; Nhị dài

mang bao phấn chứa hạt phấn ; Nhuỵ có bầu noãn  Sinh sản )

3/ Bộ phận nào quan trọng nhất ? Vì sao?( Nhị và nhụy là bộ phận quan trọng

nhất vì mang tế bào sinh dục làm nhiệm vụ duy trì nòi giống)

5.2. Hướng dẫn học tập :

* Đối với bài học ở tiết học này:

- Học bài, trả lời câu hỏi SGK

- Vẽ hình 28.1 & 28.3 làm BT 2 trang 94

- Vẽ sơ đồ.



* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo

- Chuẩn bị : “ Các loại hoa”

+ Mang đến lớp : Hoa mướp ( đực, cái ) hoa bí , dâm bụt , bưởi …

+ Tìm hiểu cấu tạo một số loại hoa .

+ Kẻ và tìm hiểu trước bảng SGK/97.

? Hoa có mấy loại? Có mấy cách mọc hoa?

6.PHỤ LỤC:



Tiết 35

Tuần dạy: 18



CÁC LOẠI HOA

Trang: 137



Kế hoạch bài học môn Sinh học 6

ND: 29/12/2015

1. MỤC TIÊU

1.1) Kiến thức

* HS biết:

- Phân biệt được các loại hoa: Hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính, hoa đơn độc và hoa

mọc thành chùm.

* HS hiểu:

- Phân biệt được hai loại hoa :lưỡng tính và đơn tính

- Phân biệt 2 cách xếp hoa trên cây , biết được ý nghĩa sinh học của cách xếp hoa

thành cụm

1.2) Kỹ năng:

* HS thực hiện được:

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin để xác định bộ phận sinh sản chủ yếu của

hoa và cách xếp hoa trên cây là những đặc điểm chủ yếu để phân chia các nhóm hoa

* HS thực hiện thành thạo:

- Kĩ năng tự tin đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi

- Kĩ năng lắng nghe tích cực

1.3) Thái độ:

- Thói quen: Lắng nghe

- Tính cách: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật .

2.NỘI DUNG HỌC TẬP:

Phân chia các nhóm hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa

3.CHUẨN BỊ

3.1:GV: Hoa đơn tính : mướp , ngô , bí đỏ , dưa chuột ...

Hoa lưỡng tính : Hoa huệ , bưởi , táo , ổi ...

Hoa đơn độc: Hoa hồng , sen , súng …

Hoa mọc thành cụm : Hoa cúc , cải , hoa ngâu …

3.2:HS: Mang đến lớp các loại hoa đã dặn ở tiết trước .

- Tìm hiểu trước bảng sgk / 97

4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diên:

4.2/ Kiểm tra miệng

1/ Hoa gồm những bộ phận nào ? bộ phận nào quan trọng nhất vì sao ?( 8đ )

2/ Căn cứ vào bộ phận nào mà người ta phân chia các nhóm hoa( 2đ )

4.3/ Tiến trình bài học:

HOẠT ĐỘNG 1 : 15 Phút

1.Phân chia các nhóm hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa .

(1) Mục tiêu:

• Kiến thức:

Phân chia các nhóm hoa

• Kĩ năng: Hoạt động nhóm

(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:

• Phương pháp: Quan sát, so sánh

Trang: 138



Kế hoạch bài học môn Sinh học 6

• Phương tiện dạy học: Bảng phụ

(3) Các bước hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS



NỘI DUNG BÀI

HỌC

Bước 1: Phân chia các nhóm hoa căn cứ vào bộ phận sinh 1.Phân

chia

các

sản chủ yếu của hoa .

nhóm hoa căn cứ vào

Bước 2: GV: Treo tranh các loại hoa.

bộ phận sinh sản chủ

yếu của hoa .



Có 2 loại hoa

- Hoa đơn tính :Chỉ

có nhị hoặc nhuỵ



GV: Những hoa nào có đủ nhị và nhụy ? những hoa nào chỉ có

VD: Mướp, bầu,

nhụy hoặc nhị ?

HS: - Những hoa có đủ nhị và nhụy: Hoa cải, hoa bưởi, hoa bí…

khoai tây, hoa táo tây.

- Hoa lưỡng tính :

- Những hoa chỉ có nhụy hoặc nhị: Hoa dưa chuột, hoa liễu. có cả nhị và nhuỵ

GV: Treo bảng phụ SGK yêu cầu HS dựa vào tranh, vật mẫu

VD: Táo, bưởi, ổi…

mang theo hoàn thành cột 1, 2, 3.sau đó phân chia các hoa

+ Hoa có nhị  hoa

thành 2 nhóm có những bộ phận giống nhau.

đực

HS: Quan sát tranh, vật mẫu tiến hành thảo luận nhóm

HS: Hoàn thành bài tập điền từ SGK. Đại diện một nhóm lên

+ Hoa có nhuỵ 

điền các nhóm nhận xét bổ sung.

hoa cái

GV: Nhận xét, hoàn chỉnh.

GV: Căn cứ vào bộ phận sinh sản chia thành mấy loại hoa?

HS: Hai loại: Hoa lưỡng tính và hoa đơn tính.

GV: Treo bảng phụ yêu cầu HS phân biệt:

Khái niệm Phân loại

Ví dụ

(đặc điểm)

Hoađơn tính

Hoa đực

Hoa cái

Hoa lưỡng tính

HS: Lên bảng điền vào bảng phụ.

GV: Gọi HS khác nhận xét, sửa sai, hoàn chỉnh.

GV: Yêu cầu HS xác định vật mẫu mang đến theo 2 nhóm hoa

vừa học.

HOẠT ĐỘNG 2 : 15 Phút

1.Phân chia các nhóm hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa .

Trang: 139



Kế hoạch bài học môn Sinh học 6

(1) Mục tiêu:

• Kiến thức:

: Phân chia các nhóm hoa

• Kĩ năng: Quan sát, so sánh

(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:

• Phương pháp: Quan sát, so sánh

• Phương tiện dạy học: Bảng phụ

(3) Các bước hoạt động:

HS: Hoa có 1 hoa nằm trên trục chính của cành.

Ví dụ:Hồng, ổi, bầu, bí

GV: Thế nào là hoa mọc thành cụm?

.

HS: Tập hợp của nhiều hoa cùng nằm trên trục chính.

GV: Hãy phân biệt hoa đơn độc với hoa mọc thành cụm theo - Mọc thành cụm:

mẫu sau:

Ví dụ:Cải, huệ,phượng.

Đặc điểm

Ví dụ

Hoa đơn độc

Hoa mọc thành cụm

HS: Lên bảng điền, HS khác nhận xét, bổ sung

GV: Nhận xét, hoàn chỉnh

*Giáo dục bảo vệ môi trường: Giáo dục ý thức bảo vệ cảnh

quan môi trường đặc biệt những cảnh đẹp ở nơi công cộng .

* GD ứng phó BĐKH – PCTT: ( Liên hệ) Hoa ý nghĩa

quan trọng đối với tự nhiên, con người và môi trường  Giáo

dục học sinh ý thức bảo vệ cảnh quan môi trường, đặc biệt

những cảnh đẹp ở nơi công cộng, không hái hoa, phá hoại môi

trường ở trường học và những nơi công cộng  Học sinh có ý

thức làm cho trường lớp, nơi ở thêm tươi đẹp bằng cách trồng

thêm cây xanh, các loài hoa…



5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:

Trang: 140



Kế hoạch bài học môn Sinh học 6

5.1. Tổng kết:

1)Căn cứ vào đặc điểm nào để phân biệt hoa đơn tính hoa lưỡng tính ? Cho vd?

* Điền từ:

- Hoa có đủ nhị và nhụy là……………………

- Hoa chỉ có nhị hoặc nhụy là…………….

- Hoa chỉ có nhị là …………………………………

- Hoa chỉ có nhụy là ………………………………

Đáp án:

- Hoa lưỡng tính ( 1)

- Hoa đơn tính (2)

- Hoa đực (3)

- Hoa cái (4)

2) Có mấy cách xếp hoa trên cây ? Cho vd ?

Đáp án:Có 2 cách xếp hoa trên cây

- Hoa mọc đơn độc : hồng, ổi, bầu, bí .

- Mọc thành cụm: cải, huệ, phượng.

3) Hoa nhỏ mọc thành cụm có tác dụng gì đối với sâu bọ đối với sự thụ phấn ? ( thu

hút sâu bọ có thể phát hiện từ xa bay đến lấy mật rồi đến hoa khác giúp hoa tự thụ

phấn  nhiều quả )

5.2. Hướng dẫn học tập:

* Đối với bài học ở tiết học này:

- Học bài, trả lời câu hỏi SGK

* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo

- Chuẩn bị : Thụ phấn

? Thế nào là tự thụ phấn

?Hoa tự thụ phấn cần những điều kiện nào?

6. PHỤ LỤC:



Trang: 141



Kế hoạch bài học môn Sinh học 6

Tiết 36

Tuần dạy: 19

ND: 29/12/2015



THỤ PHẤN



1. MỤC TIÊU

1.1) Kiến thức

* HS biết:

- Phát biểu được khái niệm thụ phấn

- Nêu được những đặc điểm chính của hoa tự thụ phấn .Phấn hoa tự thụ phấn và

hoa giao phấn

- Nhận biết được những đặc điểm chính của hoa thích hợp với lối thụ phấn nhờ

sâu bọ

* HS hiểu:

- Phân biệt được giao phấn và tự thụ phấn

1.2) Kỹ năng

* HS thực hiện được:

- Kĩ năng phân tích, so sánh đặc điểm thích nghi của các loại hoa với các hình thức

thụ phấn

* HS thực hiện thành thạo:

- Rèn kỹ năng quan sát vật mẫu, tranh vẽ, sử dụng các thao tác tư duy

1.3) Thái độ

* Thói quen: Hoạt động nhóm

* Tính cách: Giáo dục lòng yêu và bảo vệ thiên nhiên

2.NỘI DUNG HỌC TẬP: Hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn

3.CHUẨN BỊ

3.1: GV: Một số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ + Hoa tự thụ phấn + tranh

3..2: HS: Mang đến lớp hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn nhờ sâu bọ

4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện:

4.2/ Kiểm tra miệng:

1) Thế nào là hoa đơn tính hoa lưỡng tính ?Có mấy cách xếp hoa trên cây? Cho

VD ?( 7đ)

2) Thế nào là tự thụ phấn? Hoa tự thụ phấn cần những điều kiện nào? ( 2đ)

4.3/ Tiến trình bài học:

HOẠT ĐỘNG 1 : 20 Phút

1 .Hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn .

(1) Mục tiêu:

• Kiến thức: Hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn .

• Kĩ năng: Quan sát, nêu vấn đề

(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:

• Phương pháp: Quan sát, so sánh

• Phương tiện dạy học: Bảng phụ

(3) Các bước hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC

Bước 1:Hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn

1 .Hoa tự thụ phấn và hoa

Bước 2: GV dựa vào H30.1 giảng về hiện tượng thụ giao phấn .

Trang: 142



Kế hoạch bài học môn Sinh học 6

phấn

GV: Kể tên các bộ phận tham gia thụ phấn ?

HS: Hạt phấn, đầu nhụy

GV: Hiện tượng thụ phấn diễn ra như thế nào?

HS: Là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy

GV: Hạt phấn có vai trò gì trong sự thụ phấn?

HS: Là bộ phận sinh ra tế bào sinh dục đực

GV: Hiện tượng thụ phấn ở ngô, ở bầu, bí

GV: Có mấy cách thụ phấn?

HS: Tự thụ phấn và giao phấn.

GV: Treo sơ đồ H 30.1 “Hoa tự thụ phấn”



- Sự thụ phấn: Là hiện

tượng hạt phấn tiếp xúc với

đầu nhụy.

- Có 2 cách thụ phấn:

+ Hoa tự thụ phấn: Là

hoa có hạt phấn rơi vào đầu

nhụy của chính hoa đó.

VD: Hoa bưởi, hoa mận,…

+ Hoa giao phấn: Có hạt

chuyển đến đầu nhụy của

hoa khác.

VD: Hoa ngô, hoa bí,…



GV: Hoa tự thụ phấn là hoa như thế nào?

HS: Có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó

GV: Hoa tự thụ phấn thuộc loại hoa nào?

HS: Hoa lưỡng tính

GV: Trong điều kiện nào thì hoa tự thụ phấn diễn ra sự

thụ phấn?

HS: Nhị và nhụy chín cùng 1 lúc

GV: Nêu ví dụ về hoa tự thụ phấn?

HS: Hoa bưởi, hoa mận………

GV: Yêu cầu HS đọc thông tin sgk thảo luận nhóm nhỏ

“khăn trải bàn” phân biệt hoa giao phấn khác với hoa tự

thụ phấn ở điểm nào? (5 phút)

HS: Qua thảo luận báo cáo kết quả

GV: Nhận xét, hoàn chỉnh

- Hoa lưỡng tính nhị và nhụy không chín cùng 1 lúc.

- Những hoa đơn tính giao phấn.

Thế nào là hoa giao phấn? Nêu đặc điểm của hoa giao

phấn? Nêu ví dụ?

HS: - Hoa giao phấn có hạt phấn chuyển đến đầu nhụy

của hoa khác.

- Hoa đơn tính và lưỡng tính có nhị và nhụy không

chín cùng 1 lúc.

GV: Hoa giao phấn thực hiện được nhờ vào đâu?

HS: Nhờ sâu bọ, gió, người…

HOẠT ĐỘNG 2 : 15 Phút

2. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ .

Trang: 143



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

×