Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.45 MB, 57 trang )
Kế hoạch bài học môn Sinh học 6
2) ? Hãy kể tên một số cây khác có khả năng sinh sản bằng thân bò, sinh sản bằng
lá mà em biết? ( 3đ )
Đáp án:
1) Vì sản phẩm của quang hợp là nguyên liệu của hô hấp và ngược lại. Hai quá
trình này cần cónhau: Hô hấp cần chất hữu cơ do qhợp chế tạo, qhợpvà mọi hoạt
động sống của cây lại cần năng lượng do hô hấp sản ra . Cây không thể sống được
nếu thiếu 1 trong 2 quá trình đó
2) Cây sinh sản bằng thân bò: Rau má, dâu tây đất
Cây sinh sản bằng lá: lá thuốc bỏng, cây thu hải đường, cây trường sinh
4.3/ Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG 1 : 20 Phút
1. Sự tạo thành cây mới từ rễ thân lá ở một số cây có hoa.
(1) Mục tiêu:
• Kiến thức:
+ Sự tạo thành cây mới từ rễ thân lá ở một số cây có hoa.
• Kĩ năng: Quan sát, so sánh
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:
• Phương pháp: Quan sát, so sánh
• Phương tiện dạy học: Bảng phụ
(3) Các bước hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Bước 1: Sự tạo thành cây mới từ rễ thân lá ở một số cây có
1. Sự tạo thành cây
hoa.
mới từ rễ thân lá ở
Bước 2:
một số cây có hoa.
GV cho hs quan sát từng vật mẫu kết hợp 4 hình sgk/47. Sau đó
thảo luận nhóm trả lời 4 câu hỏi sgk
Có 4 hình thức:
- Sinh sản bằng thân bò.
VD: cây rau má, dâu tây
- Sinh sản bằng thân rễ.
VD: gừng, hoàng tinh
- Sinh sản bằng rễ củ.
VD khoai lang, khoai
tây
- Sinh sản bằng lá.
VD: lá sống đời
- Cây rau má khi bò trên đất ẩm tại mỗi mấu có hiện tựơng gì?
HS: Mọc la, rễ phụ
Trang: 120
Kế hoạch bài học môn Sinh học 6
GV: Tại mỗi mấu thân có thể tách ra thành cây mới không? Vì
sao?
HS: Tách ra thành 1 cây mới vì mỗi mấu có rễ tự sống được.
GV: Củ gừng ở nơi ẩm có thể mọc thành cây mới không? Vì
sao?
HS: Được vì có chồi non phát triển thành cây non
GV: Củ khoai lang để nơi ẩm có thể tạo thành cây mới được
không? Vì sao?
HS: Được vì từ rễ mọc ra các chồi phát triển thành cây con
GV: Lá thuốc bỏng rơi xuống đất có thể tạo thành cây mới được
hay không?
HS: Có thể mọc thành cây mới vì mỗi chồi phát triển thành 1
cây con
GV: Treo bảng phụ, bảng sgk/88 yêu cầu HS thảo luận hoàn
thành.(5p)
HS: Thảo luận nhóm hoàn thành nội dung bảng, báo cáo, nhận
xét thống nhất.
GV: Có mấy hình thức sinh sản sinh dưỡng?
HS: Từ mấu thân mọc lá rễ phụ mỗi mấu có chùm lá, rễ tách
thành cây con
Từ thân rễ mọc ra những chồi non nhô lên khỏi mặt đất
(sinh sản bằng thân rễ)
GV: Tại sao khi làm cỏ xong thời gian cỏ mọc lại lan rất nhanh
HS: Vì chúng là thân rễ, mọc lan rất nhanh
GV: Ta phải có biện pháp nào khi diệt cỏ dại?
HS: Ta phải lấy hết thân rễ của chúng.
GV: Thế nào là hình thức sinh sản bằng củ và sinh sản bằng lá?
HOẠT ĐỘNG 2 : 15 Phút
2.Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây
(1) Mục tiêu:
• Kiến thức:
+ Khái niệm về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây
• Kĩ năng: Vấn đáp, quan sát
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:
• Phương pháp: Quan sát, so sánh
• Phương tiện dạy học: Bảng phụ
(3) Các bước hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Bước 1:Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây
2.Sinh sản sinh
Bước 2:
dưỡng tự nhiên
GV: Sử dụng bảng phụ gọi HS hoàn thành thông tin điền vào chỗ của cây
trống
HS: Tiến hành điền từ theo từ nhóm nhỏ từ 2 – 3 HS
(1) sinh dưỡng ; (2) rễ củ, lá, thân bò, thân rễ
(2) có độ ẩm ; (4) sinh dưỡng
GV: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì?
- Khả năng tạo
Trang: 121
Kế hoạch bài học môn Sinh học 6
GV hỏi: Tìm từ trong thực tế những cây nào có khả năng sinh sản thành cây mới từ
sinh dưỡng tự nhiên
các cơ quan sinh
HS: Cỏ tranh, cỏ gấu, sài đất
dưỡng gọi là cơ
? Tại sao trong thực tế tiêu diệt cỏ dại rất khó ? (nhất là cỏ quan sinh sản sinh
gấu) ? Vậy cần có biện pháp gì ?
dưỡng tự nhiên
HS: Vì cỏ dại có khả năng sinh sản bằng thân rễ nên chỉ cần sót lại
một mẫu thân rễ và từ đó có thể mọc chồi ra và phát triển thành
cây mới rất nhanh .Cần phải nhặt bỏ toàn bộ phần thân rễ ngầm ở
dưới đất .
* Giáo dục BVMT:
* GD ứng phó BĐKH- PCTT: ( liên hệ) Hình thức sinh sản sinh
dưỡng là phương pháp bảo tồn các nguồn gen quý hiếm, các
nguồn gen này sẽ có thể bị mất đi nếu sinh sản hữu tính GD ý
thức cho HS tránh tác động vào giai đoạn sinh sản của sinh vật vì
đây là giai đoạn nhạy cảm,đồng thời có ý thức tuyên truyền người
thân sử dụng phương pháp sinh sản sinh dưỡng của cây để tăng số
lượng các loài cây quý hiếm.
5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
5.1. Tổng kết:
1/ Kể tên 1 số cây có khả năng sinh sản bằng thân bò, thân rễ, bằng lá ?
2/ Cây khoai tây sinh sản bằng gì ? ( Thân củ của khoai tây là 1 phần thân của cây
nằm trong đất phình to thành củ chứa chất dự trữ )
3/ Tại sao khi trồng khoai lang người ta không trồng bằng củ ? ( vì để tiết kiệm và
có thời gian thu hoạch ngắn )
5.2 Hướng dẫn học tập:
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Vẽ hình 26.1 đến 26.4
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị : “ Sinh sản sinh dưỡng do người ”.
+ Quan sát mang đến lớp : cành dâu đoạn sắn, ngọn mía, ngọn rau muống, ngọn
khoai lang đã giâm ra rễ.
+ Ôn lại kiến thức về chức năng vận chuyển chất hữu cơ của mạch rây
+ Tìm hiểu cách chiết cành
6. PHỤ LỤC:
STT
1
2
3
4
Tên cây
Rau má
Gừng
Khoai lang
Thuốc bỏng
Mọc từ phần nào
của cây?
Thân bò
Thân rễ
Rễ củ
Lá
Sự tạo thành cây mới
Phần đó thuộcloại
cơ quan nào?
CQSD
CQSD
CQSD
CQSD
Trang: 122
Trong điều kiện
nào?
Đất ẩm
Nơi ẩm
Nơi ẩm
Đủ độ ẩm
Kế hoạch bài học môn Sinh học 6
Tiết 31
Tuần dạy:16
ND: 7/ 12/ 2015
SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
1. MỤC TIÊU
1.1) Kiến thức:
* HS biết
- Phân biệt được sinh sản sinh dưỡng tự nhiên và sinh sản sinh dưỡng do con
người
* HS hiểu:
- Trình bày được những ứng dụng trong thực tế của hình thức sinh sản do con
người tiến hành. Phân biệt hình thức giâm, chiết, ghép, nhân giống trong ống
nghiệm
1.2) Kỹ năng
* HS thực hiên được
- Kĩ thuật lắng nghe tích cực, hợp tác.
- Kĩ thuật tìm kiếm, xử lí thông tin về các hình thức sinh sản sinh dưỡng do con
người.
- Kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm
* HS thực hiện thành thạo:
- Rèn kỹ năng quan sát , nhận biết , so sánh
- Biết cách giâm, chiết, ghép trên các đối tượng cụ thể.
1.3) Thái độ
- Thói quen: Quan sát, hoạt động nhóm
- Tính cách:
+ Giáo dục lòng ham mê tìm hiểu ttin khoa học
2.NỘI DUNG HỌC TẬP:
Giâm cành, chiết cành, ghép cây, nhân giống vô tính
3.CHUẨN BỊ
3.1: GV: Cành dâu ngọn mía, cành sắn , ngọn rau muống giâm đã ra rễ
3.2: HS: - Mang đến lớp vật mẫu như đã dặn
- Ôn lại chức năng vc chất hữu cơ ở mạch rây .
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1/ Ổn định tổ chức và kiển diện:
4.2/ Kiểm tra miệng:
1/ Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì? Kể tên một số cây có khả năng sinh sản
bằng thân bò, bằng lá.
2/ Kể tên 3 cây cỏ dại có cách sinh sản bằng thân rễ ? Muốn diệt cỏ dại người ta
phải làm thế nào .
3/ Hãy cho biết có mấy hình thức sinh sản sinh dưỡng do người?
4.3/ Tiế trình bài học:
HOẠT ĐỘNG 1 : 10 Phút
1.Giâm cành
(1) Mục tiêu:
• Kiến thức:
+ Khái niệm về giâm cành
Trang: 123
Kế hoạch bài học môn Sinh học 6
• Kĩ năng: Quan sát, so sánh
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:
• Phương pháp: Quan sát, so sánh
• Phương tiện dạy học: Bảng phụ
(3) Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1: Giâm cành
1.Giâm cành
Bước 2:HS: Quan sát hình 27.1, mẫu vật đoạn mì, mía
đã bén rễ
- Giâm cành là cắt 1 đoạn cành
có đủ mắt, chồi, cắm xuống
đất ẩm cho cành đó bén rễ
HS: Suy nghĩ trả lời 3 câu hỏi sgk/89 Thảo luận phát triển thành cây mới .
nhóm trao đổi ý kiến tìm đáp án đúng (3’)
+ Đoạn cành có đủ mắc…có hiện tượng gì ?
HS: Từ các mắt mọc ra rễ và mầm non mới phát triển
thành cây mới
+ Giâm cành là gì?
HS trả lời
+ Một số cây trồng bằng cách giâm cành?
HS: Khoai lang, rau ngót , mía , dâu tằm.
+ Cành của những cây này thường có đặc điểm gì mà
người ta có thể giâm cành được?
HS: Có khả năng ra rễ phụ rất nhanh.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
- GV nhận xét đưa ra đáp án đúng.
HOẠT ĐỘNG 2 : 10 Phút
2/ Chiết cành
(1) Mục tiêu:
• Kiến thức:
+ Khái niệm về chiết cành
• Kĩ năng: Hoạt động nhóm
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:
Trang: 124
Kế hoạch bài học môn Sinh học 6
• Phương pháp: Quan sát, so sánh
• Phương tiện dạy học: Bảng phụ
(3) Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Bước 1:Chiết cành
Bước 2:HS: Quan sát hình 27.2, cành chiết
GV: Chiết cành là gì? Vì sao chiết cành rễ chỉ mọc ra từ mép
trên vết cắt?
HS: Đã cắt bỏ mạch rây chất hữu cơ tập trung ở trên, tích tụ
lại.
GV: Em hãy mô tả cách chiết cành? Vì sao trên cây mà rễ có
thể mọc được
Do có độ ẩm ở bầu đất bao quanh tạo điều kiện cho tạo thành
rễ
GV: Hãy kể tên 1 số loại cây trồng bằng chiết cành. Vì sao
phải trồng các loại cây này bằng chiết cành ?
HS: Vì chúng chậm ra rễ phụ.
GV giảng thêm: Những cây này không trồng bằng cách giâm
cành vì chậm ra rễ phụ , nên nếu giâm cành xuống đất cành sẽ
chết.
HOẠT ĐỘNG 3 : 10 Phút
3.Ghép cây.
Trang: 125
NỘI DUNG BÀI
HỌC
2/ Chiết cành
- Chiết cành là làm
cho cành ra rễ ngay
trên cây rồi mới cắt
đem trồng thành cây
mới
TD: Cam, bưởi, na,
nhản…
Kế hoạch bài học môn Sinh học 6
(1) Mục tiêu:
• Kiến thức:
+ Khái niệm về ghép cây
• Kĩ năng: Nêu vấn đề- giải quyết vấn đề
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:
• Phương pháp: Quan sát, so sánh
• Phương tiện dạy học: Bảng phụ
(3) Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Bước 1: Ghép cây
Bước 2: HS: Đọc thông tin SGK, quan sát hình 27.3
NỘI DUNG BÀI
HỌC
3.Ghép cây.
- Ghép là dùng
cành hay mắt của
cây này ghép lên
cây khác cho chúng
tiếp tục phát triển .
Ví dụ: Bình bát +
mãng cầu xiêm.
Lồng mức + mai
chấn thuỷ.
GV: Em hiểu thế nào là ghép cây? Có mấy hình thức ghép cây?
HS: Có 2 cách ghép : ghép mắt, ghép cành
GV: Hãy trình bày cách ghép mắt, ghép, cành, và nêu một số ví dụ
minh họa?
HS: Dưạ vào kiến thức thực tế và sgk để trả lời.
GV: Ghép cây nhằm mục đích gì?
HS: Thu được giống mới có ưu điểm của 2 giống ban đầu.
4/ Nhân giống vô tính trong ống nghiệm: Giảm tải không dạy
5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
5.1.Tổng kết:
- Thế nào sinh sản sinh dưỡng do người?( Là hình thức sinh sản do con người chủ
động tạo ra để phục vụ đời sống và sản xuất )
- Tại sao cành giâm phải có đủ mắt ,chồi ? ( sẽ nảy chồi bén rễ tạo thành cây mới )
? Người ta thường chiết cành với những loại cây nào ?( Cây nhản, bưởi…)
? Điểm giống nhau và khác nhau giữa: giâm,chiết, ghép cành?
* Giống nhau: Đều tạo thành cây mới từ cơ quan sinh dưỡng.
* Khác nhau:
+ Giâm cành: Cành được tách khỏi cây mẹ bén rễ trong đất
+ Chiết cành: Cành ra rễ ngay trên cây mẹ
Trang: 126
Kế hoạch bài học môn Sinh học 6
+ Ghép cây: Cành, mắt ghép của cây này được ghép vào cây khác cho cành,
mắt ghép tiếp tục phát triển.
5.2.Hướng dẫn học tập:
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Học bài, trả lời câu hỏi:1,2,3 SGK/91
- Làm BT ( đọc mục yêu cầu , cách hướng dẫn và thực hành sgk/ 92,93) giâm chiết
một cành sau một thời gian báo cáo kết quả thực hành .Chú ý thực hành trên vườn
của gia đình .
- Đọc “ Em có biết”/93
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị : “ Ôn tập”
* Ôn các bài từ chương II đến chương V
* Tiết sau ôn tập thi HKI
6.PHỤ LỤC:
Trang: 127
Kế hoạch bài học môn Sinh học 6
Tiết 32 :
Tuần dạy:16
ÔN TẬP HỌC KÌ I
ND: 8/12/2015
1. MỤC TIÊU
1.1) Kiến thức
* HS biết:
- Hệ thống hoá kiến thức đã học về: Cấu tạo và chức năng của: Rễ, thân lá, quang
hợp, hô hấp, biến dạng của: rễ, thân, lá , sinh sản sinh dưỡng ở cây xanh
- Đối với mỗi cơ quan HS biết được:
+ Đặc điểm bên ngoài : các phần của cơ quan, hình thái khác nhau của từng cơ
quan, sự biến dạng và vai trò của chúng.
+ Cấu tạo trong phù hợp với chức năng chính của các bộ phận
+ Các chức năng chính của mỗi cơ quan, mối liên hệ giữa các cơ quan: rễ, thân,
lá.
* HS hiểu:
+ Vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng thực tế về cơ quan sinh dưỡng
của cây
1.2) Kỹ năng:
- HS thực hiện được:
+ Vận dụng hiểu biết vào thực tế cuộc sống
- HS thực hiện thành thạo:
+ Rèn kĩ năng so sánh ,phân tích.
1.3) Thái độ:
- Thói quen: Hoạt động nhóm
- Tính cách:
+ Giáo dục HS lòng say mê môn học-bảo vệ thực vật.
2.NỘI DUNG HỌC TẬP: Kiến thức từ chương II – chương V
3. CHUẨN BỊ
3.1:GV: Một số tranh minh hoạ có liên quan đến nội dung ôn tập
3.2: HS: Ôn lại kiến thức của 4 chương.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện:
4.2/ Kiểm tra miệng:
4.3/ Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG : 30 Phút
Ôn lại kiến thức từ chương II – chương V
(1) Mục tiêu:
• Kiến thức:
+ Ôn lại kiến thức của 3 chương.
• Kĩ năng: Nêu vấn đề- giải quyết vấn đề
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:
• Phương pháp: Quan sát, so sánh
• Phương tiện dạy học: Bảng phụ
(3) Các bước hoạt động:
Trang: 128
Kế hoạch bài học môn Sinh học 6
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
GV nêu câu hỏi và giao nhiệm vụ cho
các nhóm
Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi .
Câu 1: So sánh sự khác nhau giữa rễ
NỘI DUNG BÀI HỌC
Câu 1: So sánh sự khác nhau giữa rễ
cọc và rễ chùm? Cho ví dụ.
cọc và rễ chùm. Lấy ví dụ minh họa.
+ Rễ cọc: Có 1 rễ cái to khoẻ và nhiều rễ con
mọc xiên từ rễ con mọc nhiều rễ nhỏ hơn
+ Ví dụ: Cây xoài, cây mận, cây mít...
- Rễ chùm: Gồm nhiều rễ to dài gần bằng nhau
mọc toả từ gốc thân thành chùm
+ Ví dụ: Cây hành, Cây lúa....
Câu 2: Rễ cây gồm 4 miền và chức năng của
Câu 2:
mỗi
Rễ cây gồm mấy miền ?Chức năng
của mỗi miền? Miền nào quan trọng
nhất
miền :
* Các miền của rễ, chức năng mỗi miền.
- Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền
- Miền hút hấp thụ nước và muối khoáng
- Miền sinh trưởng làm cho rể dài ra
- Miền chóp rễ che chở cho đầu rễ.
* Miền hút là miền quan trọng nhất, vì hút
Câu 3 : Thân có mấy loại ? Kể tên
một số cây có những loại thân đó?
được
nước và muối khoáng hòa tan.
Câu 3:
* Có 3 loại thân:
- Thân đứng (thân gỗ ,thân cột, thân cỏ ) gồm cây
mít, cây dừa, cây lúa...
- Thân leo (thân quấn ,tua cuốn ) gồm cây mồng
tơi, cây đậu,cây mướp ...
Câu 4:
a. Thân cây gồm những bộ phận - Thân bò gồm cây rau má .....
nào?
Câu 4:
b. Sự khác nhau giữa chồi hoa và
a. Thân cây gồm: thân chính, cành, chồi ngọn, chồi
chồi lá?
nách
Trang: 129