1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Báo cáo khoa học >

III. Định lý số gia hữu hạn - Định lý Lagrange:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.77 KB, 32 trang )


Đại học Sư Phạm Thái Nguyên



f ( b) − f ( a) = ( b − a) f ′ ( c)

Từ đó suy ra: Nếu hàm số f(x) có đạo hàm f’(x) = 0 với mọi x thuộc (a,b)

thì f(x) = const

y



f(b)



B

C



f(a)



M



A

a



c



b



x



(hình 3)

Ngoài ra định lí Lagrange còn được phát biểu dưới dạng tích phân như sau:



Định lí: Nếu



f ( x) là hàm liên tục trên đoạn [a; b] thì tồn tại điểm c ∈ (a; b) thỏa



b



mãn:



∫ f ( x)dx = f (c)(b − a)

a



Định lí Lagrange dạng tích phân được áp dụng chứng minh một số bài toán

liên quan đến tích phân và giới hạn hàm số.

2. Chứng minh:

Xét hàm số:



7



Đại học Sư Phạm Thái Nguyên



f (b ) − f ( a )

x

b− a

.



F ( x) = f ( x) −



Ta có: F(x) là hàm liên tục trên đoạn



[a; b] , có đạo hàm trên khoảng (a; b) và



F (a) = F (b) .

Theo định lí Rolle tồn tại







F '( x) = f '( x) −



Suy ra :



f (b) − f (a)

f (b) − f (a)

f '(c) =

b − a , suy ra

b−a .



f ′ ( c) =



Hay



c ∈ (a; b) sao cho F '(c) = 0 .



f ( b) − f ( a )

b− a



f ( b) − f ( a) = f ′ ( c) ( b − a )



*Chú ý:







f ( b) − f ( a)

b− a

Ý nghĩ hình học: Tỷ số

là hệ số gọc của cát tuyến AM (hay



MB), còn



điểm



f ′ ( c)



là hệ số góc của tiếp tuyến với đường cong



C ( c, f ( c ) )

8



y = f ( x)



tại



Đại học Sư Phạm Thái Nguyên







Theo định lí Largrange trên dây cung AM tìm được ít nhất một điểm c

mà tại đó tiếp tuyến song song với dây cung AM. Trường hợp



f ( a) = f ( b)



ta có định lí Rolle.



c ∈ ( a, b )







Bởi vì

, nên ta có thể viết

thức Lagrange có thể viết dưới dạng:



c = a + θ ( b − a ) ,0 < θ < 1



. khi đó công



f ( b ) − f ( a ) = f  a + θ ( b − a )  ( b − a ) ,0 < θ < 1





Nếu đặt



a = x, b = x + ∆ x thì ta nhận được:

f ( x + ∆ x) − f ( x) = f ′ ( x + θ ∆ x)



, trong đó



0< θ < 1



3. Hệ quả:

a. Hệ quả 1: (định lí giới hạn của đạo hàm)



Cho hàm số



f : ( a , b ) → R , x0 ∈ ( a , b )



thỏa mãn:



x

1. Hàm f(x) liên tục tại 0

2. Hàm f(x) khả vi trên



3.



Lim f ′ ( x ) = 1

x→ x0



( a, b ) / { x0}



f ′ ( x)

x

0

. Khi đó hàm f khả vi tại và



Chứng minh:



9



x

liên tục tại 0 .



Đại học Sư Phạm Thái Nguyên







lim f ′ ( x ) = 1



x → x0



nên



∀ ε > 0, ∃ η > 0 sao cho



∀ x ∈ ( a, b ) \ { x0} : 0 < x − x0 < η ⇒ f ′ ( x ) − l < ε



Áp dụng định lí Lagrange trên



f ( x ) − f ( x0 ) = ( x − x0 ) f ′ ( cx )



[ x, x0 ] , như vậy tồn tại cx ∈ ( x,x0 )



sao cho



và đương nhiên



cx − x0 < x − x0 < η

f ( x ) − f ( x0 )

− l = f ′ ( cx ) − l < ε

x − x0



Từ đó suy ra



Điều này chứng tỏ



f ′ ( xo ) = l



và từ điều kiện cảu định lí suy ra



f ′ ( x)



x

tại 0 .

(Chú ý: Chúng ta nhận được định lí tương tự đối với hàm trái hoặc phải.)

b. Hệ quả 2:



Cho hàm số



f : ( a, b ) → R



thỏa mãn:



10



liên tục



Đại học Sư Phạm Thái Nguyên



x



1. Hàm số f liên tục tại 0

2. Hàm khả vi trên (a,b)



3.



lim+ f ′ ( x ) = 1



x → x0



khi đó



f p′ ( x0 ) = lim+

h →0



f ( x0 + h ) − f ( x0 )

=1

x0



c. Hệ quả 3:



Cho hàm số



f : ( a, b ) → R



x∈

1. Hàm số f liên tục 0

2. Hàm f khả vi trên



3.



( a, b )



( a, b ) \ { x0}



lim f ′ ( x ) = + ∞ ,(− ∞ )



x → x0



thỏa mãn:



lim



x → x0



khi đó



f ( x ) − f ( x0 )

= +∞,(−∞)

x − x0



IV. Định lí trung bình Cauchy

1. Định nghĩa:



Cho hàm số



f , g : ( a, b ) → R



thỏa mãn:



1. Hàm f,g liên tục trên [a,b]

2. Hàm f,g khả vi trên (a,b)



3.



g ′ ( x ) ≠ 0, ∀ x ∈ ( a, b )



. Khi đó tồn tại



c ∈ ( a, b )



11



để có



f ( b) − f ( a) f ′ ( c)

=

g ( b) − g ( a) g′ ( c)



Đại học Sư Phạm Thái Nguyên



(Chú ý: nếu thay bằng hai điều kiện khác là



f ′ 2 ( x ) + g ′ 2 ( x ) ≠ 0, ∀ x ∈ ( a, b )



g ( a ) ≠ g ( b)







thì định lí vẫn đúng.)



2. Chứng minh:



Trước hết thấy ngay



ra tồn tại



c ∈ ( a, b )



Xét hàm số



để



g ( a) ≠ g ( b)



g′ ( c) = 0



, vì nếu



g ( a) = g ( b)



, theo định lí Rolle suy



, vô lí theo giả thiết.



h : ( a, b ) → R



cho bởi:



h ( x) = f ( x) − f ( a) −



f ( b) − f ( a)

( g ( x) − g ( a) )

g ( b) − g ( a)



Hàm h thỏa mãn các điều kiện cảu định lí Rolle nên tồn tại



h′ ( c ) = 0



f ′ ( c) −

, tức là



f ( b) − f ( a)

g′ ( c) = 0

g ( b) − g ( a )



hay



c ∈ ( a, b )



để



f ( b) − f ( a ) f ′ ( c )

=

g ( b) − g ( a ) g′ ( c)



*Chú ý:

Thấy ngay rằng định lý Lagrange là trường hợp riêng của định lí Cauchy



( lấy



g ( x) = x



trên



[ a, b ] )

12



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

×