1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG XÂY DỰNG HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN QUA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (662.75 KB, 111 trang )


44

Luận văn tốt nghiệp



Học viện Tài chính



+ Cổ phần Nhà nước: 1.599.011 cổ phần, chiếm 61,78% cổ phần phát hành



lần đầu.

+ Cổ phần bán ưu đãi cho người lao động trong doanh nghiệp: 632.289 cổ

phần, chiếm 24,43% cổ phần phát hành lần đầu.

+ Cổ phần bán đấu giá 357.000 cổ phần, chiếm 13,79% cổ phần phát hành

lần đầu.

- Vốn điều lệ năm 2011: 55.000.000.000 đồng.

- Vốn điều lệ năm 2012: 85.000.000.000 đồng.

Công ty cổ phần Bê tông Xây dựng Hà Nội là đơn vị thành viên trực

thuộc Tổng công ty Xây dựng Hà Nội, thuộc sở hữu của cổ đông, có tư

cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, thực hiện chế độ hạch toán kinh

tế độc lập, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại ngân hàng theo quy

định của pháp luật, được đăng ký kinh doanh theo luật định, được tổ chức

và hoạt động theo luật Doanh nghiệp và Điều lệ của Công ty cổ phần đã

được Đại hội đồng cổ đông thông qua.

2.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty

2.1.2.1. Chức năng, ngành nghề kinh doanh, sản phẩm chủ yếu

 Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh:

-



Sản xuất và kinh doanh cấu kiện bê tông, ống cấp thoát nước, phụ kiện



nước và phụ kiện kim loại, vật liệu xây dựng.

- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, bưu

điện, hạ tầng kỹ thuật, đường dây và trạm biến thế điện, trang trí nội,

ngoại thất.

- Đầu tư, kinh doanh phát triển nhà.

- Tư vấn xây dựng các khu dân cư, khu đô thị, khu công nghiệp và các công

trình kỹ thuật hạ tầng bao gồm: lập dự án đầu tư, thẩm định dự án, khảo

SV: Nguyễn Thu Nga



Lớp: CQ48/11.13



45

Luận văn tốt nghiệp



Học viện Tài chính



sát, thí nghiệm, tư vấn đấu thầu, thiết kế, thẩm tra thiết kế tổng dự toán,

kiểm định chất lượng, quản lý dự án và các dịch vụ tư vấn khác.

- Kinh doanh bất động sản, kinh doanh nhà ở, khách sạn, văn phòng làm

việc.

- Dịch vụ quản lý bất động sản, quảng cáo bất động sản.

- Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng nung và không nung, chuyển giao

công nghệ chế tạo lắp đặt máy móc thiết bị để sản xuất vật liệu xây dựng.

- Sản xuất và thi công lắp dựng kết cấu thép.

- Vận tải hàng hóa bằng ô tô chuyên dùng: vận chuyển, bơm bê tông.

-



Dịch vụ chuyển giao công nghệ phục vụ ngành xây dựng.

 Danh mục sản phẩm chính:



-



Cột điện các loại.



-



Ống thoát nước các loại.



-



Cấu kiện bê tông thường.



-



Cấu kiện bê tông dự ứng lực.



-



Cấu kiện bê tông bọt.



-



Bê tông thương phẩm.



-



Bơm bê tông.



SV: Nguyễn Thu Nga



Lớp: CQ48/11.13



46

Luận văn tốt nghiệp

2.1.2.2.



Học viện Tài chính



Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức bộ máy quản lý tài

chính-kế toán

a. Bộ máy tổ chức

Đại Hội đồng cổ đông

Hội đồng quản trị



Ban kiểm soát



Tổng Giám đốc



Phó Tổng Giám đốc



Phó Tổng Giám đốc



kinh doanh



kỹ thuật



Phòng



Phòng



Phòng



Phòng



Phòng



Ban



Kinh tế



Tổ chức



Kỹ thuật



Tài chính-



Thanh



Đ.Tư-







Hành







Kế toán



tra



ĐH các



Dự án



chính



BHLĐ



bảo vệ



dự án



(Nguồn: Công ty cổ phần Bê tông Xây dựng Hà Nội)



Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty cổ phần Bê tông Xây dựng Hà Nội

 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận như sau:

-



Đại Hội đồng cổ đông: gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ



quan có quyền quyết định cao nhất của công ty.

- Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh

công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty.

- Tổng giám đốc điều hành hoạt động hằng ngày của công ty. Trợ giúp

Tổng giám đốc là các Phó tổng giám đốc.



SV: Nguyễn Thu Nga



Lớp: CQ48/11.13



47

Luận văn tốt nghiệp

-



Học viện Tài chính



Phòng Kinh tế và Dự án: Tiếp cận thị trường, lập dự án, tổng hợp phân

tích, cân đối lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, ký kết và thanh lý hợp



đồng kinh tế, lập dự toán.

- Phòng Tổ chức Hành chính: Thực hiện công tác tổ chức cán bộ và lao

động, thực hiện công tác thi đua khen thưởng, văn thư lưu trữ hồ sơ, quản

lý văn phòng công ty.

- Phòng Kỹ thuật và BHLĐ: xây dựng các định mức kỹ thuật, tiêu chuẩn

chất lượng, quy cách từng loại sản phẩm; nghiên cứu ứng dụng công nghệ

mới vào sản xuất. Ngoài ra phòng còn tham gia sữa chữa lớn máy móc

thiết bị.

- Phòng Tài chính- Kế toán: Thu thập số liệu phản ánh vào sổ sách và

thường xuyên báo cáo kịp thời tình hình tài chính, đưa ra các biện pháp hạ

giá thành, tiết kiệm chi phí, lập kế hoạch quản lý tài chính, chi tiêu hợp

lý, hợp pháp làm nghĩa vụ ngân sách đối với nhà nước, quản lý kế toán

các đội, xưởng sản xuất.

- Phòng Thanh tra bảo vệ: thực hiện bảo vệ nội bộ, thanh tra, phòng cháy

chữa cháy,…

b. Bộ máy Tài chính – Kế toán

Kế toán trưởng kiêm

kế toán tổng hợp

tổng hợp



Kế toán hàng tồn kho và tiêu



Kế toán tiền lương kiêm



Thủ quỹ kiêm



thụ thành phẩm,



kế toán thanh toán



kế toán



hàng hóa



tài sản cố định

(Nguồn: Công ty cổ phần Bê tông Xây dựng Hà Nội)



SV: Nguyễn Thu Nga



Lớp: CQ48/11.13



48

Luận văn tốt nghiệp



Học viện Tài chính



Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý kế toán của công ty cổ phần Bê tông

Xây dựng Hà Nội.

Công ty cổ phần Bê tông Xây dựng Hà Nội là đơn vị hạch toán độc lập,

phòng Tài chính- Kế toán được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung.

-



Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp: là người chịu trách nhiệm



chung về toàn bộ công tác kế toán của công ty, tổ chức điều hành hoạt

động kế toán, quản lý tình hình tài chính.

-



Kế toán hàng tồn kho và tiêu thụ thành phẩm, hàng hóa: theo dõi chi



tiết và tổng hợp tình hình nhập- xuất- tồn kho từng loại thành phẩm, hàng

hóa; tập hợp chi phí sản xuất, tình hình tiêu thụ sản phẩm và thanh toán

nợ với khách hàng.

-



Kế toán tiền lương kiêm kế toán thanh toán: tính lương và các khoản



trích theo lương, tạm ứng tiền lương hàng tháng cho cán bộ công nhân

viên; lập Phiếu thu- chi, theo dõi các khoản thu- chi phát sinh bằng tiền

mặt hằng ngày của công ty.

-



Thủ quỹ kiêm kế toán tài sản cố định: thu, chi theo yêu cầu; đồng



thời theo dõi tình hình tăng, giảm tài sản cố định và trích khấu hao TSCĐ

theo từng tháng, quý.



SV: Nguyễn Thu Nga



Lớp: CQ48/11.13



49

Luận văn tốt nghiệp

2.1.2.3.



Học viện Tài chính



Đặc điểm hoạt động kinh doanh



a. Quy trình kỹ thuật sản xuất

Cát, đá, xi măng,



Bê tông



phụ gia(nếu có), nước



thương phẩm



Sắt thép



Khung

cốt thép



Lắp khuôn



Nhập kho



Giao hàng



Quay đúc



Tĩnh định,



thường



dưỡng hộ



Tháo khuôn



Nhập kho



Giao hàng

(Nguồn: Công ty cổ phần Bê tông Xây dựng Hà Nội)



Sơ đồ 2.3: Quy trình kỹ thuật sản xuất bê tông thương phẩm và bê tông đúc

sẵn của Công ty cổ phần Bê tông Xây dựng Hà Nội

b. Cở sở vật chất kỹ thuật

- 3 dây chuyền sản xuất cột điện ly tâm và cọc móng ly tâm, các loại



cột điện cao thế và hạ thế từ 4-20 m, công suất 10.000 m3/năm.

-



6 dây chuyền sản xuất ống thoát nước chịu cấp tải lớn nhất H30,



XB80 tấn với loại ống có đường kính từ 300-2000 m, chiều dài từ 1-4 m.

-



6 dây chuyền sản xuất các loại cấu kiện bê tông đúc sẵn như cọc,



móng, dầm, cột, panel tường sàn cỡ lớn, ống cỡ lớn từ 1200mm-2000mm.

-



4 dây chuyền sản xuất dầm và cấu kiện dự ứng lực.

Trạm trộn bê tông:



SV: Nguyễn Thu Nga



Lớp: CQ48/11.13



50

Luận văn tốt nghiệp



Học viện Tài chính



+ 6 trạm trộn bê tông trộn sẵn cố định, công suất trạm từ 20-45m3/h.

+ 8 trạm cung cấp bê tông trộn sẵn di động tổng công suất 410m3/h.

-



Đoàn xe vận chuyên bê tông chuyên dụng: 37 chiếc, dung tích



6m3/chiếc-9m3/chiếc.

-



Xe bơm bê tông: 2 chiếc.



-



Các loại thiết bị nâng: 23 chiếc, từ 2-15/5 tấn.



-



1 xưởng cơ khí phục vụ sửa chữa thiết bị của công ty, sản xuất, gia



công, lắp đặt thiết bị.

-



2 trạm biến áp 630KVA và 5 máy phát điện di động công suất từ 10240KVA.



-



1 phòng thí nghiệm (mã số LAS-XD06) đạt tiêu chuẩn chuyên ngành theo

quyết định số 749/QĐ-BXD của Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành ngày

25/6/2008.

Có thể thấy cơ sở vật chất của Công ty được trang bị khá đầy đủ cho

các hoạt động, tuy nhiên còn nhiều máy móc cũ khiến cho chi phí sản xuất

sản phẩm phần nào bị đẩy cao, tiêu hao nhiều nguyên vật liệu cũng như nhiên

liệu, do đó ảnh hưởng tới nhu cầu VLĐ cho sản xuất của công ty. Hệ thống cơ

sở vật chất kỹ thuật của công ty cần được tập trung đổi mới bắt kịp với tiến bộ

khoa học kỹ thuật hiện đại trong ngành.

c. Đặc điểm tình hình thị trường

 Thị trường đầu vào:



Nguyên liệu chủ yếu để sản xuất sản phẩm là xi măng, đá, cát, thép, ...

Nguồn cung cấp nguyên liệu chủ yếu là Nhà máy Xi măng Bỉm Sơn, Nhà máy

Xi măng Phúc Sơn, Nhà máy Lương Sơn – Hòa Bình, Nhà máy Thống Nhất –



SV: Nguyễn Thu Nga



Lớp: CQ48/11.13



51

Luận văn tốt nghiệp



Học viện Tài chính



Hải Dương, Thép Thái Nguyên, Thép liên doanh Việt - Nhật HPS… Đây là

những công ty lớn có uy tín vì vậy nguồn cung cấp nguyên liệu cho công ty

luôn ổn định và đảm bảo chất lượng. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt

động sản xuất kinh doanh của công ty diễn ra bình thường và liên tục.

 Thị trường tiêu thụ và vị thế cạnh tranh:

-



Sản phẩm chủ yếu của công ty là cột điện các loại, ống thoát nước các loại,

cấu kiện bê tông thường, cấu kiện bê tông dự ứng lực, bê tông thương phẩm,



bơm bê tông và một số sản phẩm khác.

- Thị trường tiêu thụ, đối tác, khách hàng: Các công ty xây dựng miền Bắc Việt

Nam từ Quảng Bình trở ra, các tỉnh biên giới Trung Quốc và Lào, các công

ty, tập đoàn xây dựng ở Hà Nội, các công ty, tổ hợp xây dựng cấp thoát

nước…

-



Công ty thường xuyên đổi mới trang thiết bị, máy móc hiện đại tao ra những

sản phẩm có chất lượng, phù hợp với yêu cầu của thị trường. Vì thế công ty

Cổ phần Bê tông Xây dựng Hà Nội được xem là một công ty có kỹ thuật sản

xuất tiên tiến, tạo vị thế cạnh tranh trên thị trường.

d. Lực lượng lao động



Tổng số cán bộ công nhân viên: 655

Trong đó:

-



Bộ phận gián tiếp: 233

+ Kỹ sư, cử nhân: 130

+ Cao đẳng, trung cấp: 83

+ Tạp vụ: 20



-



Bộ phận trực tiếp: 422

Với đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm, có năng lực và lực lượng công



nhân, kỹ thuật viên lành nghề, có bề dày truyền thống đoàn kết gắn bó với

SV: Nguyễn Thu Nga



Lớp: CQ48/11.13



52

Luận văn tốt nghiệp



Học viện Tài chính



Công ty. Đó là những tiềm năng to lớn tạo thuận lợi cho Công ty quản lý quá

trình sản xuất kinh doanh của mình trong đó có công tác quản trị VKD, tạo

điều kiện để Công ty phát triển sản xuất kinh doanh.



SV: Nguyễn Thu Nga



Lớp: CQ48/11.13



53

Luận văn tốt nghiệp



Học viện Tài chính



2.1.3. Tình hình tài chính chủ yếu của Công ty cổ phần Bê tông Xây dựng Hà



Nội

2.1.3.1. Thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động của công ty

 Công ty có những thuận lợi sau:

- Hiện nay, đất nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại



hóa. Nhà nước đang rất quan tâm và ưu tiên cho nhà đầu tư và phát triển cơ sở

hạ tầng nhằm tạo môi trường đầu tư thuận lợi, khuyến khích hoạt động đầu tư

trong và ngoài nước. Do vậy nhu cầu của thị trường về sản phẩm của công ty

là rất lớn, nó đã trở thành tiềm năng để công ty mở rộng phạm vi sản xuất.

-



Công ty cổ phần Bê tông Xây dựng Hà Nội trực thuộc tổng công ty



Xây dựng Hà Nội là loại hình công ty cổ phần nên việc huy động một lượng

vốn lớn không phải quá khó khăn.

-



Trong thời gian gần đây, công ty sản xuất bê tông để xây dựng nhiều công

trình có uy tín và chất lượng đã tạo ra thị trường rộng lớn để tìm kiếm việc

làm, đảm bảo công việc phát triển sản xuất, đáp ứng yêu cầu công ăn việc làm

và từng bước đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định.



-



Công ty có đội ngũ công nhân viên với trình độ chuyên môn cao, năng

động, khả năng tiếp cận thị trường, tiến bộ khoa học nhanh chóng được áp

dụng. Bên cạnh đó, nội bộ đoàn kết, mọi thành viên trong công ty đều nhiệt

huyết trong công việc. Điều này giúp công ty hoàn thành mọi nhiệm vụ được

giao, tạo ra uy tín với cấp trên cũng như trên thị trường.

 Bên cạnh đó còn có những khó khăn:

-



Là một đơn vị hoạt động trong cơ chế thị trường, công ty phải đối



SV: Nguyễn Thu Nga



Lớp: CQ48/11.13



54

Luận văn tốt nghiệp



Học viện Tài chính



mặt với cạnh tranh gay gắt của nhiều doanh nghiệp khác trong ngành. Bên

cạnh đó còn phải chịu tác động chung khi ngành xây dựng gặp nhiều khó

khăn với nhiều vấn đề cơ chế và áp lực tìm kiếm công trình mới.

-



Thiết bị một số bộ phận chưa đáp ứng được tình hình sản xuất hiện nay



nên dẫn đến việc sản xuất một số công trình bị chậm lại.

-



Năm vừa qua do thị trường bất động sản đóng băng, phần lớn các DN đầu tư

xây dựng nhà ở cũng ngừng hoạt động đã khiến cho tình hình tiêu thụ sản

phẩm của công ty bị giảm sút, mà bản thân Công ty cũng tham gia cung cấp

các dịch vụ trong lĩnh vực này nên cũng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh

của công ty.

2.1.3.2.



Khái quát kết quả kinh doanh



Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua

được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 20122013

Chênh lệch

Năm 2013

(VNĐ)

353.852.957.77

7

146.098.395

353.706.859.38

2

302.218.071.51

7

51.488.787.865

1.504.867.374



Năm 2012

(VNĐ)

394.396.703.70

9

394.396.703.70

9

339.508.060.33

7

54.888.643.372

312.974.935



Số tiền (VNĐ)

(40.543.745.932

)

146.098.395

(40.689.844.327

)

(37.289.988.820

)

(3.399.855.507)

1.191.892.439



7. Chi phí tài chính



7.867.702.862



11.067.330.691



(3.199.627.829)



Trong đó: Chi phí lãi vay

8. Chi phí bán hàng



7.867.702.862

8.982.628.326



10.717.330.691

10.902.074.407



(2.849.627.829)

(1.919.446.081)



Chỉ tiêu

1. Doanh thu BH và CCDV

2. Các khoản giảm trừ doanh thu

3. Doanh thu thuần về BH và CCDV

4. Giá vốn hàng bán

5. Lợi nhuận gộp về BH và CCDV

6. Doanh thu hoạt động tài chính



SV: Nguyễn Thu Nga



Tỷ lệ

(%)

(10,28

)

(10,32

)

(10,98

)

(6,19)

380,83

(28,91

)

(26,59

)

(17,61



Lớp: CQ48/11.13



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (111 trang)

×