Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 136 trang )
Mức A:
Lưu lượng dòng ít, mật độ
dòng thấp, xe chạy tự do, các xe
không bị ảnh hưởng của các xe
khác khi vận động trong dòng
xe, khả năng xảy ra tai nạn và
nhiểu dòng dễ dàng bị loại bỏ.
Thiết kế đường và giao thông đô thị
136
Trang 32/
Thiết kế đường và giao thông đô thị
136
Trang 33/
Mức B:
Mật độ dòng xe ở mức cao
hơn (vẫn ở mức thấp), xe chạy
tự do (theo tốc độ mong muốn)
bắt đầu có hiện tượng bị cản trở,
các điều kiện về vật lý và tâm lý
của lái xe là tốt. Ảnh hưởng của
tai nạn và nhiểu dòng dễ dàng bị
loại bỏ.
Thiết kế đường và giao thông đô thị
136
Trang 34/
Thiết kế đường và giao thông đô thị
136
Trang 35/
Mức C:
Mật độ dòng xe thấp, sự vận
động của xe trong dòng bắt đầu
có cản trở, chuyển làn tương đối
khó khăn, dòng ổn định, các tai
nạn nhỏ có thể loại trừ, tuy
nhiên, nếu xảy ra tai nạn có thể
làm giảm chất lượng phục vụ, có
thể hình thành hàng chờ xe ở các
điểm tập trung xe.
Thiết kế đường và giao thông đô thị
136
Trang 36/
Mức D:
Mật độ dòng xe trung bình
cao, các xe bắt đầu khó vượt,
dòng ổn định, tốc độ bắt đầu
giảm nếu lưu lượng tăng lên, khả
năng vận động của dòng xe bị
hạn chế đáng kể, ảnh hưởng của
tâm lý, vật lý đối với lái xe bắt
đầu xuất hiện, một nạn nhỏ xảy
ra có thể làm xuất hiện hàng chờ
xe, giao thông bị ngắt.
Mức E:
Mật độ dòng xe cao, các xe
rất gần nhau, không có khoảng
giản cách để xe vượt, chuyển
làn, dòng không ổn định, đường
làm việc ở chế độ KNTH (lưu ý
chỉ đến mức phục vụ E mới có
khái niệm KNTH). Một sự xáo
trộn trong dòng xe có thể tạo
thành sóng và ảnh hưởng đến
các luồng xe khác, không thể
tránh được sự nhiểu trong dòng
xe, tai nạn có thể làm gián đoạn
giao thông.
Mức F:
Mật độ rất rất cao, dòng
không ổn định, tắc xe, tại nạn
giao thông làm giảm KNTH,
có thể xảu ra tắc xe nhiều lần
ở các đoạn trộn dòng, nhập
dòng.
Khi phân tích dự báo, đây là
trường hợp dòng thiết kế vượt
KNTH tính toán.
Thiết kế đường và giao thông đô thị
136
Trang 37/
Mức phục vụ thiết kế
Mức phục vụ thiết kế tuỳ theo cấp chức năng của đường phố, loại đường phố:
Đường cấp cao thì mức phục vụ cao, đường ở khu vực ngoài đô thị có mức phục vụ
cao hơn trong đô thị, điều kiện địa hình thuận lợi thì mức phục phụ thiết kế cao hơn.
Các yếu tố ảnh hưởng đến mức phục vụ: Mục đích sử dụng đất ở hai bên đường,
mật độ xây dựng các công trình hai bên đường, môi trường, các công trình kiến trúc,
di tích…
Thiết kế mức phục vụ cho các đoạn có điều kiện giống nhau (theo hướng dẫn của
HCM).
Bảng 2- 3 Mức phục vụ thiết kế của các cấp đường chức năng
Loại đường
Đường cao tốc
Đường trục
Đường gom
Đường địa phương
Đường ngoài đô thị
đồng bằng
B
B
C
D
Thiết kế đường và giao thông đô thị
136
Mức phục vụ theo vùng thiết kế
Đường ngoài đô thị Đường ngoài đô thị
vùng đồi
vùng núi
B
C
B
C
C
D
D
D
Khu đô thị và ven
đô
C
C
D
D
Trang 38/
§2.3 NGUYÊN TẮC VÀ TRÌNH TỰ THIẾT KẾ MẶT
CẮT NGANG ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
2.2.1 CƠ SỞ THIẾT KẾ MẶT CẮT NGANG
ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
1. Căn cứ vào chức năng và nhiệm vụ của tuyến
thuộc loại nào trong khung phân loại
2. Yêu cầu về giao thông: Lưu lượng xe chạy, mật
độ, thành phần, lượng bộ hành và sự phân bố theo
giờ trong ngày trong năm hiện tại và tương lai
3. Các công trình trên đường, yêu cầu chiếu sáng.
4. Hệ thống các công trình ngầm dưới mặt đất:
cấp, thoát nước, cáp quang, điện, đường ống hóa
chất, khí đốt...
5. Tính chất và chiều cao các công trình kiến trúc
xây dựng dọc hai bên, các yêu cầu đặc biệt về xây
dựng.
6. Điều kiện địa hình địa chất, thủy văn...
2.2.2 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ MẶT CẮT
NGANG ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
1. Đảm bảo giao thông an toàn và thông
suốt cho người và xe
2. Phải phù hợp với tính chất và công dụng
của tuyến đường
3. Phải kết hợp chặt chẽ với điều kiện tự nhiên và
các công trình xây dựng ở hai bên, đảm bảo hợp lý tỷ
lệ chiều cao công trình với bề rộng của đường H:B
=1:1,5 (2).
4. Phải đảm bảo yêu cầu thoát nước, kết hợp tốt với
thoát nước tòan khu vực.
Thiết kế đường và giao thông đô thị
136
Trang 39/