Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.34 MB, 234 trang )
+ f là hệ số sức cản lăn
Hệ số sức cản lăn phụ thuộc vào loại mặt đường, độ cứng lốp xe và tốc độ xe
chạy
Vì tốc độ thiết kế VTK = 60 Km/h > 50 Km/h nên: f = f0[1+0,01(V-50)]
Trong điều kiện lốp xe cứng tốt, hệ số sức cản lăn phụ thuộc vào mặt đường.
Dự kiến mặt đường BT nhựa nên f0= 0,015 → f=0,015[1+0,01(60-50)]=0,0165
Bảng 1.2.2: Độ dốc dọc lớn nhất của các loại xe theo điều kiện 1
Thành
V
Loại xe
D
f
i (%)
phần(%)
(Km/h)
Xe con0.016
18
60
0.077
6.05
Moscovit408
5
0.0387 0.016
Xe tải nhẹ-raz51
22
60
2.22
5
5
0.016
Xe tải trung-Zin130
30
60
0.038
2.15
5
0.016
Xe tải nặng-Maz504
20
60
0.0375
2.10
5
0.016
Xe bus (xe tải trung)
10
60
0.038
2.15
5
Để cho tất cả các loại xe đều chạy đúng với tốc độ thiết kế thì i dmax = 2,1%
- Điều kiện 2: Sức kéo của ô tô phải nhỏ hơn sức bám giữa lốp xe và mặt đường
D = f ± id' ≤
ϕ .Gk − Pw
= D ' → id' max = D '− f
G
Trong đó:
+ φ là hệ số bám của bánh xe với mặt đường phụ thuộc vào trạng thái mặt
đường, khi tính toán lấy ϕ trong điều kiện bất lợi tức là mặt đường ẩm và bẩn nên
lấy ϕ= 0,3 (Điều kiện xe chạy không thuận lợi)
+ G: trọng lượng toàn bộ của ôtô (kG)
Xe tải nhẹ
: G = (25+50).102 = 7500 kG
Xe tải trung : G = (30+65).102 = 9500 kG
Xe tải nặng
: G = (60+95x2).102 = 25000 kG
Xe bus (36 chỗ): G = (38+60).102 = 9800 kG.
+ Gk: trọng lượng của trục bánh xe chủ động (kG)
Xe tải nhẹ
: Gk = 0,65G = 4876 kG
Xe tải trung : Gk = 0,7G = 6650 kG
Xe tải nặng : Gk = G = 25000 kG
Xe bus (36 chỗ): Gk = 0,7G = 6860 kG.
+ Pω: Sức cản không khí (kG), Pω = k.F.V2/13
V: tốc độ tính toán (V= 60 km/h)
k: hệ số sức cản của không khí (kG.s2/m4)
Xe con: k = 0,025 ÷ 0,035 → chọn k = 0,035
13
Xe tải: k = 0,060 ÷ 0,070 → chọn k = 0,07
Xe bus: k = 0,04 ÷ 0,06 → chọn k = 0,06
F: diện tích cản gió của ôtô (m2)
Xe con lấy 1,5 ÷ 2,8m2 → chọn F = 2m2
Xe tải và xe bus lấy 3-5m2
Xe tải nhẹ: F = 3m2
Xe tải trung: F = 4m2
Xe tải nặng: F = 5m2
Xe bus: F = 4m2
Bảng 1.2. 3: Độ dốc dọc lớn nhất của các loại xe theo điều kiện 2
F
G
Gk
Pω
Loại xe
φ
k
(m2
D’
f
i'(%)
(kG)
(kG)
(kG)
)
0.
0.03
19.3
Xe con
2
0.0165
3
5
8
0.
58.1 0.187
17.0
Xe tải nhẹ
7500
4876 0.07
3
0.0165
3
5
3
8
Xe tải
0.
77.5 0.201
18.5
9500
6650 0.07
4
0.0165
trung
3
4
8
3
0.
96.9 0.296
27.9
Xe tải nặng
25000 25000 0.07
5
0.0165
3
2
1
6
0.
66.4 0.203
18.6
Xe bus
9800
6860 0.06
4
0.0165
3
6
2
7
Để đảm bảo điều kiện sức bám cho xe chạy an toàn thì idmax = 17,08%
Vậy độ dốc dọc lớn nhất cho phép theo điều kiện cơ học xe chạy là i dmax = 2,1%
thỏa mãn độ dốc dọc tối đa cho phép là 6% theo Bảng 15 – TCVN 4054:2005 cho
đường cấp IV – đồng bằng đồi.
2.2.3 Độ dốc dọc nhỏ nhất
Xác định theo điều kiện đảm bảo thoát nước trong rãnh biên (rãnh dọc) trong
đường đào là idmin = 0,5%. (Khi khó khăn là 0,3% và đoạn dốc này không kéo dài
quá 50m).
2.2.4 Xác định tầm nhìn SI, SII, SIV
- Tầm nhìn SI
14
Hình 1.2.1 : Sơ đồ tính tầm nhìn 1 chiều
S I = l pu
V
k .V 2
+ S h + l0 =
+
+ l0
3,6 254(ϕ ± i )
Trong đó:
+ lpu : quãng đường xe chạy được ứng với thời gian phản ứng tâm lý của người
l pu =
V
60
=
= 16, 67( m)
3, 6 3, 6
lái xe (tpư = 1s) →
+ lo : khoảng cách an toàn, lo = 5 ÷ 10m,chọn lo = 10m
Sh =
k .V 2
254(ϕ ± i)
+ Sh quảng đường hãm phanh,
Với k là hệ số sử dụng phanh, lấy k = 1,2
V là vận tốc xe chạy thiết kế: VTK = 60 Km/h
ϕ là hệ số bám dọc trên đường, lấy
ϕ = 0,5 trong điều kiện bình thường,
mặt đường sạch.
i: độ dốc dọc trên đường, khi tính lấy i = 0.
Sh =
k .V 2
1, 2*602
=
= 34, 02
254(ϕ ± i ) 254*(0,5 ± 0)
→ S I = 16,67 + 34,02 + 10 = 60, 69m
Theo Bảng10 - TCVN 4054:2005 quy định tầm nhìn tối thiểu khi xe chạy trên
đường là SI = 75m đối với đường cấp IV, VTK = 60 km/h
Vậy chọn tầm nhìn xe chạy 1 chiều SI = 75m.
- Tầm nhìn SII
Hình 1.2.2: Sơ đồ tính tầm nhìn 2 chiều
SII=lpu1+Sh1+l0+Sh2+lpu2
Khi xe cùng loại, cùng tốc độ tức:K1=K2=K, V1=V2 = V
V
k .V 2 .ϕ
→ S II =
+
+ l0
1,8 127(ϕ 2 − i 2 )
Trong đó:
+ lpu1,lpu2: quãng đường xe 1, xe 2 chạy được trong thời gian phản ứng tâm lý
của người lái xe (tpu =1s)
+ Sh1,Sh2: chiều dài hãm phanh của xe1, xe 2
15
+ lo: khoảng cách an toàn giữa 2 xe, chọn lo = 10m
+ V: vận tốc xe chạy thiết kế, VTK = 60 Km/h
+ ϕ: hệ số bám dọc trên đường hãm, trong điều kiện bình thường, đường sạch
lấy ϕ = 0,5
i : độ dốc dọc của đường, trong tính toán lấy i = 0
→ S II =
60
1,2.60 2.0,5
+
+ 10 = 111,4m
1,8 127(0,5 2 − 0 2 )
Theo Bảng10 - TCVN 4054:2005 quy định tầm nhìn tối thiểu khi xe chạy trên
đường SII = 150m đối với đường cấp IV, VTK = 60 Km/h
Vậy chọn tầm nhìn xe chạy hai chiều là: SII = 150m.
- Tầm nhìn SIV
Hình 1.2.3: Sơ đồ tính tầm nhìn vượt xe
Dùng công thức kinh nghiệm: SIV = 6V = 6*60 = 360 m
Theo Bảng10 - TCVN 4054:2005 quy định tầm nhìn tối thiểu khi xe chạy trên
đường: SIV = Svx= 350m đối với đường cấp IV, VTK= 60 km/h
Vậy chọn tầm nhìn vượt xe: SIV = 360m.
2.2.5 Xác định bán kính tối thiểu của đường cong nằm
2.2.5.1 Khi làm siêu cao
R
SC
min
v2
V2
=
=
max
g ( µ + i scmax 127( µ + i SC
)
Trong đó:
+ V: vận tốc thiết kế, VTK = 60Km/h
+
max
i SC
max
: độ dốc siêu cao lớn nhất, vì VTK = 60Km/h nên i SC = 7% = 0,07
+ µ : hệ số lực ngang trong điều kiện khó khăn có bố trí siêu cao, µ = 0,15
SC
→ Rmin
=
v2
V2
602
=
=
= 128,85m
max
max
g ( µ + iSC
) 127( µ + iSC
) 127(0,15 + 0, 07)
Theo Bảng 11 – TCVN 4054:2005 bán kính đường cong nằm tối thiểu thông
SC
thường đối với đường cấp IV, VTK = 60Km/h là Rmin = 250m
16
SC
Vậy bán kính tối thiểu đường cong nằm khi bố trí siêu cao là Rmin = 250m
2.2.5.2 Khi không làm siêu cao
KSC
Rmin
=
V2
127( µ − in )
Trong đó:
+ V : vận tốc thiết kế . V = 60km/h.
+ in : độ dốc ngang mặt đường tùy thuộc loại mặt đường.
Với mặt đường dự kiến thiết kế loại BT nhựa: i n = 1,5 ÷ 2 % (Bảng 9 - TCVN 40542005), chọn in = 2% = 0,02
+ µ : hệ số lực ngang trong điều kiện xe chạy bình thường, µ = 0,15
R
KSC
min
60 2
=
= 472,44m
127(0,08 − 0,02)
Theo Bảng 11 – TCVN 4054:2005 bán kính đường cong nằm tối thiểu không
siêu cao đối với đường cấp IV, VTK = 60Km/h là Rmin = 1500m
Vậy bán kính tối thiểu đường cong nằm khi không bố trí siêu cao là
KSC
KSC
Rmin
= 1500m
2.2.5.3 Đảm bảo tầm nhìn ban đêm
R=
30.S I
α
Trong đó:
+ SI : tầm nhìn 1 chiều trên mặt đường, SI = 75 m
+ α : góc chiếu sáng của pha đèn ôtô, α = 2o
R=
30.S I 30 * 75
=
= 1125m
α
2
2.2.6 Xác định bán kính tối thiểu của đường cong đứng
2.2.6.1 Phạm vi thiết kế đường cong đứng
Đường cong đứng đựơc thiết kế ở những chỗ đường đỏ đổi dốc tại đó có hiệu
đại số giữa 2 độ dốc dọc liên tiếp
∆i = i2 − i1 ≥ [ ∆i ]
[ ]
+ Đối với đường có TK
Với i1, i2 : là độ dốc dọc của 2 đoạn đường đỏ tại chỗ gẫy
+ Khi lên dốc lấy dấu (+)
+ Khi xuống dốc lấy dấu (−)
V
≥ 60 Km / h, ∆i = 1%
2.2.6.2 Bán kính tối thiểu của đường cong đứng lồi
17
Hình 1.2.4: Sơ đồ đảm bảo tầm nhìn trên đường cong đứng lồi
- Theo điều kiện đảm bảo tầm nhìn xe chạy trên mặt đường (SI)
lôi
min
R
S I2
=
( m)
2.d1
Trong đó:
+ SI = 75m : tầm nhìn xe chạy 1 chiều
+ d1 = 1,2m : chiều cao tầm mắt của người lái xe
→R
löi
min
S I2
75 2
=
=
= 2344m
2d 1
2.1,2
- Theo điều kiện đảm bảo tầm nhìn khi 2 xe gặp nhau (SII)
löi
Rmin
=
S II2
8d1
Trong đó:
+ SII = 150m : tầm nhìn xe chạy 2 chiều
+ d1 = 1,2m : chiều cao tầm mắt của người lái xe
löi
→ Rmin
=
S II2
150 2
=
= 2344m
8d 1
8.1,2
Theo Bảng 19 – TCVN 4054:2005 bán kính tối thiểu đường cong đứng lồi
loi
thông thường đối với đường cấp IV, VTK = 60Km/h là Rmin = 4000m
loi
Vậy bán kính tối thiểu của đường cong đứng lồi là Rmin = 4000m
2.2.6.3 Bán kính tối thiểu của đường cong đứng lõm
- Theo điều kiện không vượt tải đối với lò xo nhíp xe
v2
≤b
Cần phải hạn chế gia tốc ly tâm không vượt quá giá trị cho phép: R
lom
→ Rmin
=
v2
V2
=
b 12,96b
Trong đó:
+ V: Vận tốc thiết kế, VTK = 60Km/h
+ b: Gia tốc ly tâm, b ≤ 0,5 ÷ 0,7 m/s2, chọn b = 0,5 m/s2
18
lom
→ Rmin
=
602
= 555, 6m
12,96*0,5
- Theo điều kiện đảm bảo tầm nhìn ban đêm
S
1
h
d
Hình 1.2.5: Sơ đồ đảm bảo tầm nhìn ban đêm trong đường cong đứng lõm
S I2
lom
Rmin
=
α
2( H d + S I . sin )
2
Trong đó:
+ SI = 75m: tầm nhìn xe chạy 1 chiều
+ Hd: cao độ chiếu sáng của tâm pha đèn trên mặt đường, chọn Hd = 0,75m
+ α: góc chắn của pha đèn, α = 2o
→R
lom
min
75 2
=
= 1366m
2(0,75 + 75. sin1o )
Theo Bảng 19 – TCVN 4054:2005 bán kính tối thiểu đường cong đứng lõm
lom
thông thường đối với đường cấp IV, VTK = 60Km/h là Rmin = 1500m
lom
Vậy bán kính tối thiểu của đường cong đứng lồi là Rmin = 1500m
2.2.7 Xác định số làn xe
Theo Bảng 6 – TCVN 4054:2005 đối với đường cấp IV, VTK = 60Km/h ta có số
làn xe tối thiểu dành cho xe cơ giới là 2 làn xe
nlx =
N cdgio
Z .N lth
Kiểm tra lại số làn xe theo công thức
Trong đó:
+ nlx: Số làn xe yêu cầu
+ Ncdgio: Lưu lượng xe thiết kế giờ cao điểm trong năm tương lai,
N cdgio = α .N
tbnd
19
với α = 0,1÷ 0,12 là hệ số quy đổi lưu lượng xe ngày đêm về lưu lượng xe giờ,
Trong tính toán lấy α = 0,1; Nxcqđ = 2726,8 ( xcqđ/ng.đ)
→ Ncđgiờ = 0,1x2726,8 = 272,68 (xcqđ/h)
+ Z: Hệ số sử dụng năng lực thông hành
VTK = 60 Km/h và vùng đồng bằng nên lấy Z = 0,55
+ Nlth: Năng lực thông hành thực tế
Đối với đường cấp IV không có dải phân cách trái chiều và ô tô chạy chung với
xe thô sơ nên Nlth = 1000 xcqđ/h/làn
→ nlx =
272, 68
= 0,5
0,55*1000
Vậy chọn số làn xe là nlx = 2 làn xe
2.2.8 Xác định bề rộng một làn xe
Bề rộng phần xe chạy của một làn xe được tính theo sơ đồ xe Zamakhaep
b1
y1
x1
x2
c1
b2
c2
y2
Hình 1.2.6: Sơ đồ xếp xe theo Zamakhaep
b+c
+x+ y
B1làn = 2
Trong đó:
+ b : bề rộng thùng xe, chọn b = 2,5m
+ c: khoảng cách giữa 2 bánh xe trên cùng 1 trục, chọn c = 1,9m
+ x : khoảng cách từ thùng xe đến làn xe bên cạnh,
x = 0,5 + 0,005V → x = 0,5 + 0,005*60 = 0,8 m
+ y : khoảng cách từ tim bánh xe đến mép trong lề đường,
y = 0,5 + 0,005V → y = 0,5 + 0,005.60 = 0,8 m
2,5 + 1,9
+ 0,8 + 0,8 = 3,8m
2
Bề rộng 1 làn xe: B1làn =
Theo điều kiện số làn xe cần thiết thì theo tính toán ta tính được số làn xe cần
thiết là 0,5 làn trong khi đó ta chọn nlx = 2 làn xe theo TCVN 4054:2005 nên bản
thân đường đã có độ dư thừa khá lớn, lưu lượng xe giờ cao điểm là 272,68 xe/h là
tương đối nhỏ nên không cần thiết phải chọn bề rộng đường lớn.
Thực tế khi lưu thông 2 xe gặp nhau thường giảm tốc độ và lấn sang lề gia cố do
đó bề rộng làn cũng không cần lớn lắm.
20
Theo Bảng 6 - TCVN 4054-05 chiều rộng một làn xe với tuyến đường cấp IV, V tk
= 60 km/h là 3,5m. Để tiết kiệm đồng thời vẫn đảm bảo độ an toàn của xe chạy trên
đường thì ta chọn Blàn = 3,5m.
2.2.9 Xác định độ mở rộng phần xe chạy trong đường cong nằm, phương pháp bố
trí độ mở rộng
Xe chạy trong đường cong yêu cầu phải mở rộng phần xe chạy khi bán kính
đường cong nằm ≤250m, độ mở rộng lấy theo Bảng 12 – TCVN 4054:2005
Bảng 1.2.4: Độ mở rộng phần xe chạy hai làn xe trong đường cong nằm
Kích thước tính bằng milimét
Dòng
xe
Xe
con
Xe tải
Xe
moóc
tỳ
Bán kính đường cong nằm
<150÷10 <100÷7 <70÷5 <50÷3
0
0
0
0
250÷20
0
<200÷15
0
<30÷2
5
<25÷1
5
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
1.4
1.8
2.2
0.6
0.7
0.9
1.2
1.5
2.0
−
−
0.8
1.0
1.5
2.0
2.5
−
−
−
- Khi phần xe chạy có trên 2 làn xe, thì mỗi làn xe thêm phải mở rộng 1/2 trị
số trong Bảng 1.2.4 và có bội số là 0,1 m
Các dòng xe có xe đặc biệt, phải kiểm tra lại các giá trị trong Bảng 1.2.4
- Độ mở rộng bố trí ở cả hai bên, phía lưng và bụng đường cong. Khi gặp khó
khăn, có thể bố trí một bên, phía bụng hay phía lưng đường cong.
- Độ mở rộng được đặt trên diện tích phần lề gia cố. Dải dẫn hướng (và các
cấu tạo khác như làn phụ cho xe thô sơ ...), phải bố trí phía tay phải của độ mở
rộng. Nền đường khi cần mở rộng, đảm bảo phần lề đất còn ít nhất là 0,5m.
- Đoạn nối mở rộng làm trùng với đoạn nối siêu cao hoặc đường cong chuyển
tiếp. Khi không có hai yếu tố này, đoạn nối mở rộng được cấu tạo
+ Một nửa nằm trên đường thẳng và một nửa nằm trên đường cong
+ Trên đoạn nối, mở rộng đều (tuyến tính). Mở rộng 1m trên chiều dài tối
thiểu 10m.
2.2.10 Xác định độ dốc siêu cao, đoạn vuốt nối siêu cao, phương pháp nâng siêu
cao, đường cong chuyển tiếp (nếu có)
- Độ dốc siêu cao được áp dụng khi xe chạy vào đường cong có bán kính nhỏ
hơn bán kính đường cong tối thiểu không làm siêu cao ( R < Rmin = 1500m) . Độ dốc
siêu cao lấy theo bán kính đường cong nằm và tốc độ thiết kế theo Bảng 13 - TCVN
4054:2005. Độ dốc siêu cao lớn nhất không quá 7% và nhỏ nhất không dưới 2% đối
KSC
với VTK = 60Km/h: in ≤ isc ≤ isc
- Đoạn vuốt nối siêu cao:
max
21
Bố trí đoạn nối siêu cao nhằm chuyển hoá một cách điều hoà từ mặt cắt thông
thường (hai mái) sang mặt cắt ngang có bố trí siêu cao (một mái). Sự chuyển hoá
này sẽ tạo ra 1 độ dốc dọc phụ
Hình 1.2.7:Sơ đồ cấu tạo siêu cao
Chiều dài đoạn vuốt nối siêu cao được tính theo công thức:
Lnsc =
( B + E ).iSC
ip
Trong đó:
+ B : bề rộng mặt đường, B = B1lan.2 = 3,5x2 = 7 m
+ E: độ mở rộng mặt đường trong đường cong (m)
+ isc : độ dốc siêu cao (%)
+ ip : độ dốc dọc phụ cho phép, phụ thuộc vào cấp đường
Với V = 60 km/h → chọn ip = 0,5%
Bảng 1.2.5:Kết quả tính toán một số trường hợp bố trí siêu cao với vận tốc
Vtk=60km/h
R(m)
isc(%)
E(m)
Lnsc(m)
LTCVN(m)
Lchon(m)
7
0.9
110.60
70
110.60
125÷150
6
0.7
92.40
60
92.40
150÷175
5
0.7
77.00
55
77.00
175÷200
4
0.60
60.80
50
60.80
200÷250
3
42
50
50
250÷300
2
28
50
50
300÷1500
- Phương pháp nâng siêu cao
Siêu cao được thực hiện bằng cách quay đầu xe chạy ở phía lưng đường cong
(kể cả phần lề gia cố, phần lề đất vẫn dốc đổ ra ngoài) quanh tim đường để cho cả
phần xe chạy có cùng một độ dốc đổ vào bụng đường cong, sau đó vẫn tiếp tục
quay cả phần xe chạy (kể cả phần lề gia cố) quanh tim đường tới lúc đạt độ dốc siêu
cao
22
Đoạn nối siêu cao đều được bố trí trùng với đường cong chuyển tiếp.
- Đường cong chuyển tiếp:
Để đảm bảo có sự chuyển biến điều hoà về lực ly tâm, về góc α và bán kính R
cần phải có một đường cong chuyển tiếp giữa đường thẳng và đường cong tròn.
Đường cong chuyển tiếp có thể là một đường clôtôit, đường cong parabol bậc 3
hoặc đường cong nhiều cung tròn.
V3
Lct =
47.R.I
Chiều dài đường cong chuyển tiếp được xác định như sau:
Trong đó:
+ V: tốc độ thiết kế VTK = 60Km/h
+ R: bán kính đường cong nằm
+ I: độ tăng gia tốc ly tâm(m3/s), lấy I = 0,5 m3/s
Bảng 1.2.6: Kết quả tính toán một số trường hợp bố trí đường cong chuyển tiếp
với vận tốc Vtk=60km/h
R(m)
Ltt(m)
Lct(m)
L(m)
Lchon(m)
73.5
70
73.5
125÷150
73.5÷61.3
61.3
60
61.3
150÷175
61.3÷52.5
52.5
55
55
175÷200
52.5÷45.96
45.96
50
50
200÷250
45.96÷36.77
36.77
50
50
250÷300
36.77÷30.64
30.64
50
50
300÷1500
30.64÷6.13
Vì đường cong vừa có đoạn nối siêu cao vừa có đoạn chuyển tiếp. Vì vậy ta bố
trí đoạn vuốt nối và chuyển tiếp trùng nhau và lấy cùng 1 chiều dài lớn nhất
Bảng 1.2.7: Chọn chiều dài đường cong chuyển tiếp theo R
R(m)
Lct(m)
Ln(m)
Lchon(m)
73.5
113
113
125÷150
61.3
94
94
150÷175
55
78
78
175÷200
50
62
62
200÷250
50
50
50
250÷300
50
50
50
300÷1500
2.2.11 Xác định chiều rộng mặt đường, lề đường và nền đường
- Tuỳ vào số làn xe n, cách sắp xếp xe trên các làn, cách tổ chức giao thông giữa
các làn xe, chiều rộng mặt đường (phần xe chạy) được xác định như sau:
Bm = n.B + Bdpc
Trong đó:
+ n :số làn xe, n = 2 làn xe
+ B : bề rộng 1 làn xe. B = B1làn = 3,5 m
23