Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.34 MB, 234 trang )
4
Km3+300.00 2 Ф 175 151.97
20
0.6
155.02
5
Km4+608.57 3 Ф 175
136.9
20
0.6
139.95
5.3 Xác định cao độ các điểm mong muốn
Điểm mong muốn là những điểm có cao độ thoả mãn những mục tiêu sau: khối
lượng đàp đắp thấp hoặc bằng, giá thành xây dựng rẻ, dễ thi công, ổn định cơ học
của mái taluy,... . Đây là việc mà khi thiết kế trắc dọc ta cần lập quan hệ giữa diện
tích đào và đắp. Với chiều cao đào đắp để suy ra cao độ mong muốn, tại những nơi
Fđào= Fđắp sẽ có trắc ngang kinh tế.
F(m2)
Fđào
Hđào
Fđắp
Hđắp
Hình 1.5.1: Đồ thị quan hệ giữa diện tích và chiều cao đào đắp
5.4 Quan điểm thiết kế
Chúng ta thường áp dụng 2 phương pháp đi đường đỏ của mặt cắt dọc: Phương
pháp đi bao và phương pháp đi cắt
- Phương pháp đi bao là đường đỏ đi song song với mặt đất tự nhiên. Theo kiểu
này thì ít khối lượng, công trình dễ ổn định. Phương pháp này thường dùng trên
vùng đồng bằng, tranh thủ dùng ở vùng đồi, vận dụng được nó thì phần lớn là ít
thay đổi cảnh quan, không phá vỡ cân bằng tự nhiên nơi đặt tuyến. Phương pháp đi
này rất khó áp dụng cho đường cấp cao vì yêu cầu vận doanh không cho phép ta đổi
dốc liên tiếp
- Phương pháp đường cắt là đường đỏ đi cắt địa hình tạo thành những chỗ đào
đắp xen kẽ. Phương pháp này thường áp dụng ở vùng địa hình hiểm trở, riêng với
đường cấp cao thì hầu như phải vận dụng trên cả các địa hình tương đối dễ. Mặt cắt
dọc đi theo phương pháp này thường gây nên đào sâu đắp cao, yêu cầu các công
trình chống đỡ. Khi thiết kế nên suy nghĩ đến sự cân bằng giữa khối lượng đào và
đắp đất để tận dụng vận chuyển dọc, lấy đất nền đào đổ sang nền đắp.
37
5.5 Thiết kế đường đỏ - Lập bảng cắm cọc hai phương án – Thiết kế
đường cong đứng
Các yếu tố của đường cong đứng
- Chiều dài đường tang của đường cong đứng:
T=
K R i1 − i2
=
2
2
- Chiều dài đường cong đứng: K = R i1 − i2
D=
K2 T2
=
8R 2 R
- Phân cự của đường cong đứng:
Trong đó: R: Bán kính đường cong đứng
i1
và i2 : là độ dốc của 2 đoạn dốc nối với nhau bằng đường cong
đứng, lấy dấu (+) khi lên dốc, lấy dấu (-) khi xuống dốc
i1
T
p i2
T
k
R
Hình 1.5.2: Sơ đồ tính các yếu tố của đường cong đứng
5.5.1 Phương án 1
Bảng cắm cọc phương án 1 thể hiện trong Phụ lục 1.5.1, Trang 9
Bảng cắm cong đứng phương án 1 thể hiện trong Phụ lục 1.5.2, Trang 11.
5.5.2 Phương án 2
Bảng cắm cọc phương án 2 thể hiện trong Phụ lục 1.5.3, Trang 11
Bảng cắm cong đứng phương án 2 thể hiện trong Phụ lục 1.5.4, Trang 13.
38
CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ TRẮC NGANG & TÍNH KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP
6.1 Thiết kế trắc ngang
6.1.1 Nguyên tắc thiết kế
Các đặc trưng mặt cắt ngang của đường ô tô phụ thuộc vào cấp thiết kế của
đường và tốc độ thiết kế đã tính toán sơ bộ ở chương II.
Đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật của đường, đảm bảo chỉ giới xây dựng, không gian
thông xe, đảm bảo bố trí đủ các yếu tố trắc ngang,... Đồng thời phối hợp với thiết kế
trắc dọc và bình đồ.
Theo TCN4054-2005, tĩnh không tối thiểu của cấp đường là cấp IV được quy
định ở Hình 1.6.1:
1m
4m
4.5m
1m
0.5m
7.0m
5.5m
0.5m
Hình 1.6.1: Tĩnh không của đường
6.1.2 Cơ sở thiết kế
- Các yếu tố tối thiểu của mặt cắt ngang quy định ở Bảng 6 TCVN 4054-2005 với
cấp thiết kế của đường là cấp IV, tốc độ thiết kế V TK = 60 Km/h và địa hình tuyến đi
qua là đồng bằng đồi nên ta có:
+ Phần xe chạy:
3,5 x 2 (m)
+ Phần lề đường:
2 × 1,0 (m)
+ Phần lề gia cố:
2 × 0,5 (m)
- Độ dốc ngang của mặt đường: 2%
- Độ dốc ngang của lề đường: Phần lề có gia cố lấy độ dốc ngang bằng độ dốc
của mặt đường là 2%, phần lề đất lấy 6%
- Độ dốc mái taluy nền đào, nền đắp: Tuyến đi qua vùng có địa chất ổn định,
mực nước ngầm sâu không ảnh hưởng đến nền đường, do đó ở những đoạn đường
đắp ta lấy đất thùng đấu hay tại các mỏ gần đấy. Từ điều kiện trên, theo TCVN
4054-2005 ta có các dạng trắc ngang của hai phương án tuyến như sau:
39
+ Dạng nền đường đào: Độ dốc mái ta luy là 1:1, rãnh dọc hình thang có kích
thước đáy rãnh là 0,4 m, chiều sâu rãnh là 0,4 m, taluy rãnh là 1:1
+ Dạng nền đắp: Độ dốc mái taluy là 1:1,5, ở những đoạn đường đắp thấp
<0,6 m ta bố trí rãnh dọc như ở nền đường đào
+ Dạng nền nửa đào, nửa đắp: Phần nền đào độ dốc mái taluy là 1:1, phần nền
đắp độ dốc mái taluy là 1:1,5.
6.1.3 Thiết kế trắc ngang điển hình
a) Dạng nền đào hoàn toàn:
Hình 1.6.2: Nền đường đào trong đường thẳng và đường cong không siêu cao
Hình 1.6.3: Nền đường đào trong đường cong có siêu cao
b) Dạng nền đắp hoàn toàn:
Hình 1.6.4: Nền đường đắp trong đường thẳng và đường cong không siêu cao
Hì
nh 1.6.5: Nền đường đắp thấp trong đường thẳng và đường cong không siêu cao
40