Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.34 MB, 234 trang )
- Kooto: Chi phí để xây dựng các cơ sở phục vụ cho vận tải ôtô: trạm sửa chữa gara,
bến xe…..
∆K toto =
( N t − N 0 ) K ooto
N0
-∆Ktoto: Chi phí bỏ thêm hàng năm,
- Kos, Koth, ∆Kts, ∆Ktth: Các chi phí đầu tư cho vận tải đường sắt, đường thủy và chi phí
thêm vào hàng năm để sửa chữa đường sắt, đường thủy (không có)
- Ct: Tổng chi phí thường xuyên trong thời gian khai thác
C t = C td + C tVC + C ttn + Cttx + Cthk + Ctkhc + C tcht
+ Ctd: chi phí thường xuyên để sửa đường ở năm thứ t
+ CtVC: chi phí vận chuyển ở năm thứ t
+ Cttn: tổn thất cho nền kinh tế quốc dân do tai nạn giao thông ở năm thứ t
+ Cttx: tổn thất cho nền kinh tế quốc dân do tắc xe ở năm thứ t
+ Cthk: tổn thất cho nền kinh tế quốc dân do hành khách mất thời gian đi trên
đường ở năm thứ t
+ Ctkhc: tổn thất cho nền kinh tế quốc dân ở năm thứ t do mạng lưới đường không
hoàn chỉnh
+ Ctcht: chi phí chuyển tải hàng hoá từ phương tiện này sang phương tiện khác ở
năm thứ t
9.1.1 Xác định Ktd:Tổng chi phí tập trung quy đổi về năm gốc
- Đối với mặt đường và lề gia cố:
K
md
td
nct
= K0 + ∑
t =1
K cti
( 1 + Etd )
nd
tct
+∑
t =1
K di
( 1 + Etd )
ntr
td
+∑
t =1
K tri
( 1 + Etd )
ttr
Hình 1.9.1: Sơ đồ thể hiện thời gian và số lần các chi phí xây dựng mặt đường
Trong đó:
+ K01 là chi phí xây dựng ban đầu của KCAĐ 10 năm đầu,
K01 = 2,817,681,993 (đồng/Km)
+ Ktr1, Ktr2 là chi phí cho 1 lần trung tu KCAĐ 10 năm đầu ở năm thứ 4 và năm
thứ 8, lấy bằng 7,9% chi phí xây dựng ban đầu K01
+ Knc là chi phí tăng cường KCAĐ, Knc = Kkp + K02
+ Kkp là chi phí khôi phục lại KCAĐ, Kkp = 10%K01
+ K02 là chi phí tăng cường KCAĐ, K02 =1,746,773,730 (đồng/Km)
+ Ktr3 là chi phí cho 1 lần trung tu KCAĐ 5 năm cuối ở năm thứ 14, lấy bằng
7,9% chi phí xây dựng ban đầu K02
73
+ Kct,Kd: Chi phí cải tạo, đại tu mặt đường, trong quá trình khai thác không có
cải tạo và đại tu nên Kct = 0, Kd = 0
Bảng 1.9.1: Bảng tính các chi phí xây dựng mặt đườngcủa 2 phương án
PA L (Km)
K01 (đồng)
Ktr1(đồng)
Ktr2 (đồng)
Kkp(đồng)
14,692,098,33
1 5.21425
1,160,675,768 1,160,675,768 1,469,209,833
1
14,398,974,87
2 5.11022
1,137,519,015 1,137,519,015 1,439,897,487
3
PA
1
2
K02 (đồng)
9,108,114,919
8,926,398,048
Knc (đồng)
10,577,324,753
10,366,295,536
Ktr3 (đồng)
719,541,079
705,185,446
Ktdmđ (đồng)
20,293,813,543
19,888,929,730
- Đối với công trình xây dựng nền đường thì không có cải tạo, đại tu và trung tu.
Nên tổng chi phí tập trung chính bằng chi phí xây dựng ban đầu K 0, kết quả tính
toán K0nđ của 2 phương án được thể hiện trong Phụ lục 1.9.1 và Phụ lục 1.9.2
+ Phương án 1: Ktdnđ = 6,756,436,520 (đồng)
+ Phương án 2: Ktdnđ = 7,270,785,704 (đồng)
- Đối với công trình cống thoát nước thì không có cải tạo, đại tu và trung tu. Nên
tổng chi phí tập trung chính bằng chi phí xây dựng ban đầu K 0, kết quả tính toán K0c
của 2 phương án được thể hiện trong Phụ lục 1.9.3 và Phụ lục 1.9.4
+ Phương án 1: Ktdct = 573,525,000 (đồng)
+ Phương án 2: Ktdct = 409,140,000 (đồng)
Bảng 1.9.2: Bảng tính tổng chi phí tập trung quy đổi về năm gốc của 2 phương án
Phương
Ktdmđ (đồng)
Ktdnđ (đồng)
Ktdct (đồng)
Ktd(đồng)
án
27,623,775,06
1
20,293,813,543 6,756,436,520
573,525,000
3
27,568,855,43
2
19,888,929,730 7,270,785,704
409,140,000
4
9.1.2 Xác định K0d: Chi phí đền bù đất đai (do đường chiếm dụng đất)
Do tuyến đường thiết kế không chiếm dụng đất nên K0d = 0
9.1.3 Xác định Koq: Tổng số vốn lưu động thường xuyên hàng năm nằm trong
quá trình khai thác ở năm đầu tiên
K oq =
Qo × D × T
365
(đồng)
- Q0: Tổng lượng hàng hóa cần vận chuyển ở năm đầu tiên (tấn)
Q0 = 365.γ.β.Gtb.N0 = 365x0,95x0,65x5,7x380 = 448189 (T)
+ γ : hệ số lợi dụng tải trọng , γ = 0,95
74
+ N0 : lưu lượng xe chạy ở năm đầu tiên, N0 = 380 (xe/ng.đêm)
+ β : hệ số lợi dụng hành trình, β=0,65
+ Gtb: trọng tải trung bình của các loại xe tham gia vận chuyển (căn cứ thành
phần % và lưu lượng xe)
∑ Gi .Pi = 0, 6 x(0, 22 x7,5 + 0,3x9,5 + 0, 2 x25) = 5,7(T )
G = 0, 6 x
100
- D: Giá trị trung bình vận chuyển 1 tấn hàng, D = 500,000(đồng/tấn)
- T: Tổng thời gian hàng năm trong quá trình vận chuyển
365 × L
T=
24 × 0,7 × V (ngày-đêm)
+ L: Chiều dài tuyến (Km)
+ V: Tốc độ xe chạy lý thuyết trung bình trên tuyến xác định theo biểu đồ xe
chạy lý thuyết
Bảng 1.9.3: Bảng tính K0q của 2 phương án
Phương
L (Km)
Vtb (Km/h)
T (ng.đ)
K0q (đồng)
án
1
5.21425
75.89
1.49
916,493,128
2
5.11022
72.99
1.52
933,895,214
9.1.4 Xác định ∆Ktq: Số vốn lưu động bỏ thêm hàng năm do lưu lượng xe chạy tăng
thêm
∆K tq =
( N t − N 0 ) K oq
N0
+ Nt, No: Lưu lượng xe chạy năm thứ t và năm bắt đầu đưa công trình vào sử
dụng
- Kết quả tính toán ∆Ktq được thể hiện ở Phụ lục 1.9.5
- Tổng số vốn lưu động bỏ thêm hàng năm:
+ Phương án 1: Σ∆Ktq = 5,238,092,796 đồng
+ Phương án 2: Σ∆Ktq=5,337,552,068 đồng
9.2 Phương pháp xác định các chi phí thường xuyên
- Ctd: căn cứ vào dự toán hoặc có thể lấy bằng tỉ lệ % chi phí xây dựng ban đầu
(giống KCAĐ)
- CtVC = Qt.St.L (đồng)
+ Qt : lượng hàng hoá cần vận chuyển ở năm thứ t
Qt = 365.γ.β.Gtb.Nt
+ γ : hệ số lợi dụng tải trọng γ =0,90 ÷ 0,95
+ Nt : lưu lượng xe chạy ơ năm thứ t(xe/ng.đêm)
+ β : hệ số lợi dụng hành trình , β=0,65
75
+ Gtb : trọng tải trung bình của các loại xe tham gia vận chuyển (căn cứ thành
phần % và lưu lượng xe)
+ St : giá thành vận chuyển 1 tấn hàng đi 1 km (đồng/tấn.km)
Pbâ
Pcâ
St = γ .β .Gtb + γ .β .Gtb .V (đồng/tấn.km)
+ L : quảng đường xe chạy (km)
n
∑a
tn
-8 i =1
ti
.mti .Li C i .N ti
- Ct = 365.10
+ ati : số lượng tai nạn xảy ra trong 100 triệu ôtô/1km
ati = 0,009.Ki2 - 0,27Ki + 34,5
+ Ki : hệ số tai nạn tổng hợp ở năm thứ t trên đoạn đường thứ i
+ Li : chiều dài đoạn đường thứ i
+ Nti : lưu lượng xe chạy ở năm thứ t trên đoạn đường thứ i (xe/ng.đêm)
+ mti : hệ số mức độ thiệt hại của 1 vụ tai nạn giao thông ở năm thứ t trên đoạn
đường thứ i
11
∏m
i
mti = 1
+ mi : các hệ số ảnh hưởng của điều kiện đường đến tổn thất của một TNGT (tra
bảng)
+ Ci : tổn thất trung bình cho 1 vụ tai nạn giao thông xảy ra trên đoạn đường thứ i
ở năm thứ t
Qt, .D.t tx
ETC
- Cttx = 288
+ Q t : lượng hàng hóa do tắc xe sở năm thứ t (lượng hàng hóa ứ đọng)
+ ttx : thời gian tắc xe
+ D : đơn giá trung bình cho 1 tấn hàng phải dự trữ do tắc xe gây ra
+ ETC : hệ số hiệu quả kinh tế tiêu chuẩn, ETC=0.1
,
t L
L
b
H b
+ t cch H c + N tb
+ t ch
N c
V
Vb
.C
- Cthk = 365 c
+ N c , N b : Lưu lượng xe con, xe buýt ở năm thứ t
+ L : chiều dài quãng đường (Km)
+ Vc, Vb : vận tốc xe con, xe buýt
t
t
+ t ch , t ch : thời gian chờ để đi xe con, xe buýt
+ C : tổn thất trung bình cho nền kinh tế quốc dân của hành khách trong 1 giờ
(đồng/h.người)
- Ctkhc: cho phép bỏ qua trong đồ án môn học (chỉ TK một tuyến đường)
- Ctcht = Qt.Z
76
c
b
+ Qt : lượng hàng hoá cần bốc dỡ ở năm thứ t
+ Z : chi phí bốc dỡ 1 tấn hàng (đồng/tấn)
9.2.1 Xác định Ctd: chi phí thường xuyên để sửa đường ở năm thứ t
Trong quá trình khai thác chỉ có mặt đường là phải duy tu bảo dưỡng nên chỉ xác
định chi phí thường xuyên cho kết cấu mặt đường
Trong 10 năm đầu, lớp mặt là BTNC loại II nên giá trị Ctd lấy bằng 0,98% K01.
Trong 5 năm cuối, lớp mặt là BTNC loại II nên giá trị Ctd lấy bằng 0,98% K02.
Kết quả tính toán Ctd được thể hiện trong Phụ lục 1.9.6
Ctd
= 981, 779,502
∑
t
+ Phương án 1: t =1 (1 + Etd )
đồng
15
Ctd
= 962,191,926
∑
t
t =1 (1 + Etd )
+ Phương án 2:
đồng
15
9.2.2 Xác định CtVC: chi phí vận chuyển ở năm thứ t
CtVC = Qt.St.L (đồng)
- Qt : lượng hàng hoá cần vận chuyển ở năm thứ t
Qt = 365.γ.β.Gtb.Nt
- γ : hệ số lợi dụng tải trọng,γ = 0,95
- Nt : lưu lượng xe chạy ở năm thứ t (xe/ng.đêm)
- β : hệ số lợi dụng hành trình, β=0,65
- Gtb : trọng tải trung bình của các loại xe tham gia vận chuyển (căn cứ thành
phần % và lưu lượng xe), Gtb = 5,7 tấn
- St : giá thành vận chuyển 1 tấn hàng đi 1 km (đồng/tấn.km)
Pcd
Pbd
St = γ .β .Gtb + γ .β .Gtb .V (đồng/tấn.km)
+ Pbd: Chi phí biến đổi trung bình cho 1Km hành trình của ô tô
Pbd = λ.e.r (đồng/xe.km)
+ e: Lượng tiêu hao nhiên liệu trung bình cho 1Km (lít/km)
Phương án 1: e1 = 1,946/5,21425 = 0,373 (lít/km)
Phương án 2: e2 = 1,9005/5,11022 = 0,372 (lít/km)
+ r: Giá nhiên liệu, r = 24210 (đồng/lít)
+ λ: Tỷ lệ giữa chi phí biến đổi so với chi phí nhiên liệu, λ = 2,8
Chi phí biến đổi của 2 phương án:
Phương án 1: Pbd1 = 2,8x0,373x24210 = 25285 (đồng/xe.km)
Phương án 2: Pbd2 = 2,8x0,372x24210 = 25217 (đồng/xe.km)
+ Pcd: Chi phí cố định trung bình trong 1 giờ cho 1 xe, gồm chi phí khấu hao
xe máy, lương trả cho lái xe và chi phí quản lý phương tiện,
Pcd = 50000 (đồng/xe.giờ)
+ V : Tốc độ xe chạy trung bình
77
Đối với đường cấp IV, áo đường cấp cao A2, địa hình đồng bằng thì tốc độ kỹ
thuật của xe tải theo Bảng 3-5 Thiết kế đường ô tôtập 4 là 35 Km/h
V = 0, 7Vkt = 0, 7 x35 = 24,5( Km / h)
25285
50000
+
= 7764
0,95
x
0,
65
x
5,
7
0,95
x
0,
65
x
5,
7
x
24,
5
Phương án 1:
(đồng/tấn.km)
25217
50000
St2 =
+
= 7744
0,95
x
0,
65
x
5,
7
0,95
x
0,
65
x
5,
7
x
24,5
Phương án 2:
(đồng/tấn.km)
- L : quảng đường xe chạy (km)
Phương án 1: L = 5,21425 (km)
Phương án 2: L = 5,11022 (km)
Kết quả tính toán CtVC được thể hiện trong Phụ lục 1.9.7
St1 =
CtVC
= 253, 010, 724, 050
∑
t
t =1 (1 + Etd )
+ Phương án 1:
đồng
15
CtVC
= 247,324,132,575
∑
t
t =1 (1 + Etd )
+ Phương án 2:
đồng
15
9.2.3 Xác định Cttn
n
∑a
-8
ti
.mti .Li C i .N ti
Cttn = 365.10 i =1
- ati : số lượng tai nạn xảy ra trong 100 triệu ôtô/1km
ati = 0,009.Ki2 - 0,27Ki + 34,5
+ Ki : hệ số tai nạn tổng hợp ở năm thứ t trên đoạn đường thứ i
- Li : chiều dài đoạn đường thứ i
- Nti : lưu lượng xe chạy ở năm thứ t trên đoạn đường thứ i (xe/ng.đêm)
- mti : hệ số mức độ thiệt hại của 1 vụ tai nạn giao thông ở năm thứ t trên đoạn
đường thứ i
11
∏m
i
mti = 1
+mi : các hệ số ảnh hưởng của điều kiện đường đến tổn thất của một TNGT
(tra bảng 5-5 Thiết kế đường ô tô tập 4)
Bề rộng mặt đường 7m nên m1 = 1
Bề rộng lề 2x1m < 2,5m nên m2 = 1
Độ dốc dọc tối đa 2,1% < 3% nên m3 = 1
Bán kính cong trên bình đồ >350m nên m4 = 1
Tầm nhìn đảm bảo nên m5 = 1
Không có cầu trên tuyến nên m6 = 1
Không có giao nhau khác mức nên m7 = 1
Không có giao nhau cùng mức nên m8 = 1
Không qua khu dân cư nên m9 = 1
78
Số làn xe là 2 làn nên m10 = 1,1
Không trồng cây trên lề hay dải phân cách nên m11 = 1
11
∏m
i
= 1,1
Vậy mti = 1
- Ci : tổn thất trung bình cho 1 vụ tai nạn giao thông xảy ra trên đoạn đường thứ i
ở năm thứ t, lấy bằng bảo hiểm tai nạn trung bình Ci = 10,000,000 đồng
Kết quả tính toán Cttncủa phương án 1 được thể hiện trong Phụ lục 1.9.8 và Phụ
lục 1.9.9,của phương án 2 được thể hiện trong Phụ lục 1.9.10 và Phụ lục 1.9.11
Cttn
= 34,538,386, 716
∑
t
t =1 (1 + Etd )
+ Phương án 1:
đồng
15
Cttn
= 33, 492,118,378
∑
t
t =1 (1 + Etd )
+ Phương án 2:
đồng
15
9.2.4 Xác định Cttx:
Qt, .D.t tx
ETC
288
=
Cttx
+ Qt’ : lượng hàng hóa do tắc xe sở năm thứ t (lượng hàng hóa ứ đọng)
+ ttx : thời gian tắc xe
+ D : đơn giá trung bình cho 1 tấn hàng phải dự trữ do tắc xe gây ra
+ ETC : hệ số hiệu quả kinh tế tiêu chuẩn, ETC = 0.1
Tuyến không xảy ra tình trạng tắc xe nên Cttx = 0
9.2.5 Xác định Cthk:
t L
L
b
H b
+ t cch H c + N tb
+ t ch
N c
V
Vb
.C
Cthk = 365 c
+Nct, Nbt : Lưu lượng xe con, xe buýt ở năm thứ t
Nct = 0,18xNt
Nbt = 0,1xNt
+ L : chiều dài quãng đường (Km)
+ Vc, Vb : tốc độ kỹ thuật xe con, xe buýt
Vc = 1,5x32 = 48 (Km/h)
Vb = 1,05x32 = 33,6 (Km/h)
+ t ch , t ch : thời gian chờ để đi xe con, xe buýt
tchc = 0,15 giờ
tchb = 0,25 giờ
+ C : tổn thất trung bình cho nền kinh tế quốc dân của hành khách trong 1 giờ,
C = 5000 (đồng/h.người)
+ Hc, Hb: Số hành khách trên một xe con, xe bus
Hc = 4 người
c
b
79
Hb = 36 người
Kết quả tính toán Cthk của 2 phương án được thể hiện trong Phụ lục 1.9.12
Cthk
= 14, 603, 429, 405
∑
t
t =1 (1 + Etd )
+ Phương án 1:
đồng
15
Cthk
= 14, 490, 619, 713
∑
t
t =1 (1 + Etd )
+ Phương án 2:
đồng
15
9.2.6 Xác định Ctcht: chi phí cho việc chuyển tải bóc dỡ hàng hóa từ phương tiện
này sang phương tiện khác
Ctcht = Qt.Z
+ Qt : lượng hàng hoá cần bốc dỡ ở năm thứ t
+ Z : chi phí bốc dỡ 1 tấn hàng (đồng/tấn)
Hàng hóa được vận chuyển thẳng đến nơi bốc hàng nên Ctcht = 0
9.3 Tổng hợp các chỉ tiêu để so sánh chọn phương án tuyến
Bảng 1.9.4: Bảng so sánh các chỉ tiêu của 2 phương án tuyến
TT
Chỉ tiêu so sánh
Đơn vị
Phương án 1
Phương án 2
I Các chỉ tiêu kỹ thuật
1 Chiều dài tuyến
m
5214.25
5110.22
2 Hệ số triển tuyến
1.207
1.183
3 Số đường cong nằm
3
4
Bán kính đường cong nằm
4
m
500
500
nhỏ nhất
5 Số đường cong đứng
8
2
Bán kính đường cong đứng
6
m
8000
8000
nhỏ nhất
Độ dốc dọc lớn nhất/chiều
7
%/m
2.1/452.56
2.1/500
dài dốc
Số lượng công trình cống
8
C.T
6
6
thoát nước
9 Số công trình cầu
C.T
0
0
II Các chỉ tiêu khai thác
1 Vận tốc xe chạy trung bình
Km/h
75.89
72.99
Thời gian xe chạy trung
2
Phút
4.1223
4.20006
bình
Lượng tiêu hao nhiên liệu
3
Lít
1.946
1.9005
trung bình
4 Hệ số an toàn nhỏ nhất
0.91
0.94
5 Hệ số tai nạn lớn nhất
9.81
10.05
Xe/h/là
6 Khả năng thông hành
3384
3384
n
III Các chỉ tiêu kinh tế
80
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Chỉ tiêu so sánh
Khối lượng đất đắp
Khối lượng đất đào
Chi phí xây dựng mặt
đường
Chi phí xây dựng công trình
thoát nước
Chi phí xây dựng nền
đường
Tổng chi phí tập trung quy
về năm gốc
Vốn lưu động thường xuyên
năm đầu tiên
Vốn lưu động bỏ thêm do
lưu lượng xe tăng
Tổng vốn lưu động thường
xuyên quy về năm gốc
Chi phí sửa chữa đường
Chi phí vận chuyển hàng
hóa
Tổn thất nền KTQD do tai
nạn giao thông
Tổn thất nền KTQD do
hành khách mất thời gian đi
trên đường
Tổng chi phí thường xuyên
quy về năm gốc
Tổng chi phí xây dựng và
khai thác quy đổi về năm
gốc Ptđ
Đơn vị
m3
m3
Phương án 1
69676.71
60393.97
Phương án 2
43652.86
74481.30
Đồng
20,293,813,543
19,888,929,730
Đồng
573,525,000
409,140,000
Đồng
6,756,436,520
7,270,785,704
Đồng
27,623,775,063
27,568,855,434
Đồng
916,493,128
933,895,214
Đồng
5,238,092,796
5,337,552,068
Đồng
6,154,585,924
6,271,447,282
Đồng
981,779,502
253,010,724,05
0
962,191,926
247,324,132,57
5
Đồng
34,538,386,716
33,492,118,378
Đồng
14,603,429,405
14,490,619,713
Đồng
303,134,319,67
2
296,269,062,59
2
Đồng
336,946,065,58
6
330,161,692,24
7
Đồng
9.4 Ưu nhược điểm của hai phương án
9.4.1 Phương án 1:
- Ưu điểm:
+ Số đường cong nằm ít hơn
+ Chiều dài đoạn dốc tối đa ngắn hơn
+ Vận tốc xe chạy trung bình lớn hơn
+ Thời gian xe chạy trung bình nhỏ hơn
+ Hệ số tai nạn lớn nhất nhỏ hơn
+ Chênh lệch giữa khối lượng đào và đắp ít hơn.
- Nhược điểm:
+ Chiều dài tuyến lớn hơn
+ Số đường cong đứng nhiều hơn
+ Lượng tiêu hao nhiên liệu trung bình lớn hơn
81
+ Hệ số an toàn nhỏ nhất nhỏ hơn
+ Tổng chi phí xây dựng và khai thác lớn hơn.
9.4.2 Phương án 2:
- Ưu điểm:
+ Chiều dài tuyến nhỏ hơn
+ Số đường cong đứng ít hơn
+ Lượng tiêu hao nhiên liệu trung bình nhỏ hơn
+ Hệ số an toàn nhỏ nhất lớn hơn
+ Tổng chi phí xây dựng và khai thác nhỏ hơn.
- Nhược điểm:
+ Số đường cong nằm nhiều hơn
+ Chiều dài đoạn dốc tối đa dài hơn
+ Vận tốc xe chạy trung bình nhỏ hơn
+ Thời gian xe chạy trung bình lớn hơn
+ Hệ số tai nạn lớn nhất lớn hơn
+ Chênh lệch giữa khối lượng đào và đắp nhiều hơn.
9.5 Kết luận
Cả 2 phương án đều đảm bảo được các chỉ tiêu kỹ thuật và chỉ tiêu khai thác của
tuyến. Phương án 1 có tổng chi phí xây dựng và khai thác lớn hơn phương án 2.
Chọn phương án 2 để thiết kế kỹ thuật của tuyến.
82
PHẦN II:
THIẾT KẾ KỸ THUẬT
ĐOẠN TUYẾN
KM0+995.68 ÷
KM2+557.67 (25%)
83