Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.34 MB, 234 trang )
Việc cắm đường cong chuyển tiếp được tiến hành theo trình tự sau :
+ Tính toán các yếu tố cơ bản của đường cong tròn
+ Chọn chiều dài đường cong tiếp tuyến: Lct = 50m
+ Kiểm tra điều kiện bố trí đường cong chuyển tiếp
Tính góc kẹp giữa đường thẳng và tiếp tuyến ở điểm cuối đường cong chuyển tiếp
và kiểm tra điều kiện
Với đường cong nằm R = 1500m:
L
50
ϕ0 =
=
= 0, 0167(rad ) = 0 057 '25"
2 R 2 × 1500
α = 330 24' 47" ≥ 2ϕ0 = 1054'50" → Thỏa mãn
Với đường cong nằm R = 500m:
L
50
'
"
ϕ0 =
=
= 0, 05(rad ) = 205153
2 R 2 × 500
α = 610 46'33" ≥ 2ϕ0 = 50 43'46" → Thỏa mãn
+ Xác định các thông số Clôtôit
Với R = 1500m, A = R × L = 1500 × 50 = 273,86(m)
Với R = 500m, A = R × L = 500 × 50 = 158,11(m)
+ Xác định các toạ độ của điểm cuối đường cong chuyển tiếp X0 và Y0
với s = Lct = 50 m
thay vào công thức:
X i = si −
Yi =
s i5
si9
+
− ...
40. A 4 3456. A8
si3
si7
si11
−
+
− ...
6. A 2 336. A 6 42240. A10
Với R = 1500m: X0 = 49,999m và Y0 = 0,278
Với R = 500m : X0 = 49,988 và Y0 = 0,833
+ Xác định các dịch chuyển đường cong tròn p và tiếp đầu đường cong t:
p = Y0 - R(1- cosφo)
t = X0 - Rsinφo
Với R = 1500m :
p = 0,278 – 1500(1 - cos0,0167) = 0,07m
t = 49,999 – 1500.sin0,0167 = 25,00m
Với R = 500m :
p = 0,833 – 500(1 - cos0,05) = 0,21m
t = 49,988 – 500.sin0,05 = 25,00m
+ Xác định các dịch chuyển đường cong tròn p và tiếp đầu đường cong t nên cần
điều chỉnh bán kính đường cong tròn :
Bán kính đường cong tròn sau khi đã hiệu chỉnh là :
Với R = 1500m : Rhc= 1500 - 0,07 = 1499,93 m
87
Với R = 500m : Rhc = 500 – 0,21 = 499,79m
Xác định phần còn lại của đường cong tròn K0
Với R = 1500: α 0 = α − 2ϕ0 = 33°24'47" - 2x0057’25’’ = 31029’57”
π .R.α 0 π ×1499,93 × 310 29'57"
=
= 824, 61(m)
180
180
α 0 = α − 2ϕ0
0
0
K0 =
Với R = 500:
= 61°46'33" - 2x2 51’53’’ = 56 02’47”
K0 =
π .R.α 0 π × 499, 79 × 560 02' 47"
=
= 488,89( m)
180
180
Xác định khoảng cách từ đỉnh tới đường cong tròn K0
Với R = 1500m: f = p + P = 0,07 + 66,11 = 66,18m
Với R = 500m: f = p + P = 0,21 + 82,63 = 83,84m
Xác định điểm đầu của đường cong chuyển tiếp (TĐT), tiếp cuối đường cong
chuyển tiếp (TCT) và trị số độ rút ngắn Δ
Với R = 1500m:
TCT1 = Đ + K0/2 + Lct = 842,04 + 824,61/2 + 50 = 1304,35m
TC1 = Đ + K0/2 = 842,04 + 824,61/2 = 1254,35m
Δ = s – x = 50 – 49,999 = 0,001
(vì trị số rút ngắn quá nhỏ nên không cắm lại các cọc của tuyến)
Với R = 500m:
TĐT2 = Đ - K0/2 - Lct = 2556,42 – 488,89/2 - 50 = 2261,98m
TD2 = Đ - K0/2 = 2556,42 – 488,89/2 = 2311,98m
Δ = s – x = 50 – 49,988 = 0,012
(vì trị số rút ngắn quá nhỏ nên không cắm lại các cọc của tuyến)
Trong đó: Đ: Lý trình đỉnh của đường cong
+ Cắm đường cong chuyển tiếp:
Dựa vào kết quả tính toán tọa độ ở trên ta tiến hành cắm từ TCT1 cho đến TC1
của đường cong chuyển tiếp thứ nhất và từ TDT2 đến TD2 của đường cong chuyển
tiếp thứ 2.
Kết quả cắm cong đường cong chuyển tiếp được ghi ở Bảng 2.2.2
Bảng 2.2.2: Cắm cong chi tiết đường cong chuyển tiếp R = 1500m
TT
Tên cọc
Lý trình
s (m)
x (m)
y (m)
1
TDT2
KM1 + 304.35
0
0.000
0.000
2
H3
KM1 + 300
4.35
4.350
0.000
3
X4
KM1 + 297.16
7.19
7.190
0.001
4
52
KM1 + 280
24.35
24.350
0.032
5
51
KM1 + 260
44.35
44.349
0.194
6
TCT2
KM1 + 254.35
50
49.999
0.278
88
Bảng 2.2.3: Cắm cong chi tiết đường cong chuyển tiếp R = 500m
TT
Tên cọc
Lý trình
s (m)
x (m)
1
TDT3
KM2 + 261.98
0
0
2
92
KM2 + 270
8.02
8.020
3
93
KM2 + 280
18.02
18.020
4
94
KM2 + 290
28.02
28.019
5
H3
KM2 + 300
38.02
38.017
6
95
KM2 + 310
48.02
48.010
7
TCT3
KM2 + 311.98
50
49.988
y (m)
0
0.003
0.039
0.147
0.366
0.738
0.833
2.3 Thiết kế đường cong tròn còn lại
Để cắm cọc chi tiết của đường cong tròn ta có các phương án sau:
- Phương pháp tọa độ vuông góc
- Phương pháp tọa độ cực
- Phương pháp dây cung kéo dài
- Phương pháp cắm cong nhiều tiếp tuyến.
Địa hình đoạn tuyến tuy khá bằng phẳng nhưng có một số điểm tầm nhìn bị hạn chế
do cây che, bán kính đường cong nằm lớn nên ta áp dụng phương pháp cắm cong
nhiều tiếp tuyến để bố trí các cọc chi tiết trên đường cong nằm.
Bố trí các điểm trên đường cong nằm bằng phương pháp cắm cong nhiều tiếp tuyến:
k ×180
20 ×180
γ=
=
= 00 45'50 ''
R × π 1499,93 × π
+ Với R = 1499,93m:
⇒ L = R.tg
γ
00 45'50 ''
= 1499, 93 × tg
= 10(m)
2
2
89
Hình 2.2.2: Sơ đồ bố trí cọc chi tiết trên đường cong tròn cơ bản R = 1500m
Từ sơ đồ và các giá trị đã tính toán ta cắm cong như hình 2.2.2:
Xuất phát từ điểm đầu đường cong TD1 hướng máy đo về đỉnh P1 theo tiếp
tuyến bố trí một đoạn thẳng L = 10m ta xác định được điểm B1. Từ điểm B1 đặt
máy kinh vĩ đo góc γ = 0045’50” về phía đường cong, trên hướng vừa đo bố trí một
đoạn thẳng có L = 10m ta xác định được điểm 18, là điểm tiếp xúc với đường cong,
cũng trên hướng này ta bố trí một đoạn 20m ta sẽ xác định được B2. Đặt máy tại B2
ngắm B1, ta quay sang phải một góc bằng (1800 + γ) theo chiều kim đồng hồ theo
hướng này ta bố trí một đoạn L = 10m ta xác định được điểm 19, một đoạn L = 20m
ta xác định được B3. Tương tự, từ điểm B3 ta xác định được các điểm tiếp theo. Cứ
như vậy ta sẽ bố trí được hết các điểm chi tiết trên đường cong.
k × 180 10 ×180 0
γ=
=
= 1 08'45''
R ×π
500 × π
+ Với R = 500m:
γ
10 08' 45 ''
⇒ L = R.tg = 500 × tg
= 5(m)
2
2
Hình 2.2.3: Sơ đồ bố trí cọc chi tiết trên đường cong tròn cơ bản R = 500m
Từ sơ đồ và các giá trị đã tính toán ta cắm cong như hình 2.2.3:
Xuất phát từ điểm đầu đường cong TD2 hướng máy đo về đỉnh P2 theo tiếp
tuyến bố trí một đoạn thẳng L = 5m ta xác định được điểm B1. Từ điểm B1 đặt máy
kinh vĩ đo góc γ = 1008’45” về phía đường cong, trên hướng vừa đo bố trí một đoạn
thẳng có L = 5m ta xác định được điểm 96, là điểm tiếp xúc với đường cong, cũng
trên hướng này ta bố trí một đoạn 10m ta sẽ xác định được B2. Đặt máy tại B2
ngắm B1, ta quay sang phải một góc bằng (1800 + γ) theo chiều kim đồng hồ theo
hướng này ta bố trí một đoạn L = 5m ta xác định được điểm 97, một đoạn L = 10m
ta xác định được B3. Tương tự, từ điểm B3 ta xác định được các điểm tiếp theo. Cứ
như vậy ta sẽ bố trí được hết các điểm chi tiết trên đường cong.
90
Bảng cắm cọc của tuyến và đường cong nằm được thể hiện cụ thể ở Phụ lục
2.2.1 và 2.2.2.
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ TRẮC DỌC
3.1 Các nguyên tắc thiết kế chung
Thiết kế trắc dọc chi tiết căn cứ vào:
- Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô TCVN 4054-2005
- Bình đồ tuyến tỷ lệ: 1/1000
- Cấp thiết kế tuyến
- Tốc độ thiết kế
- Nguyên tắc và quan điểm thiết kế như phần thiết kế sơ bộ.
Giải pháp thiết kế đường đỏ xem xét lại trắc dọc của phần thiết kế sơ bộ và địa hình
cụ thể chi tiết của tuyến để điều chỉnh đường đỏ phù hợp với cao độ khống chế.
- Điểm đầu đoạn: Km0+995,68
Cao độ tự nhiên : 159,94m
Cao độ thiết kế : 157,94m
- Điểm cuối đoạn: Km2+557,67
Cao độ tự nhiên :
Cao độ thiết kế :
- Cao độ trên cống : Đã tính toán ở phần cơ sở
- Chiều dài đoạn dốc đã thiết kế ở phần thiết kế sơ bộ.
3.2 Thiết kế đường cong đứng
Đoạn tuyến thiết kế có 1 phần của đường cong đứng lồi có bán kính R = 1000m
Bảng 2.3.1: Các yếu tố cơ bản của đường cong đứng trong đoạn tuyến
ST
i1
i2
R
T
K
D
Lý trình đỉnh
T
(‰)
(‰)
(m)
(m)
(m)
(m)
1
Km2+556.42
0
-18
10000
90.00
180.00
0.41
Đường cong đứng được thiết kế theo đường cong parabol bậc 2 dạng:
Y
T
XTÂ
XE
i1
E
XTC
0
x2
2R
D
YE
TÂ
y=
i2
T
TC
X
Hình 2.3.1: Sơ đồ xác định tọa độ đường đỏ trên đường cong đứng
- Xác định điểm đổi dốc D có tọa độ: XD, YD
91
- Xác định điểm bắt đầu (DD1) và điểm kết thúc (DC1) của đường cong đứng :
Chiều dài tiếp tuyến :
T = R(i1 - i2)/2 (m)
Điểm tiếp đầu có tọa độ :
XDD1 = XD1 - T (m)
YDD1 = YD1 - i1.T (m)
Điểm tiếp cuối có tọa độ :
XDC1 = XD1 + T (m)
YDC1 = YD1 + i2.T (m)
- Xác định điểm gốc của đường cong đứng E. tại đó có độ dốc bằng 0 :
XE = XDD1 + i1.R (m)
i12
YE = YDD1 + R. 2 (m)
- Xác định tọa độ các điểm trung gian :
Xi = XDD1 + Δx (m)
Cao độ theo đường tang:
Yitang = YDD1 – Xi*i1
Chênh cao:
Cao độ theo đường tang:
X i2
Δh = 2 R
YiTK = Yitang – Δh
Bảng 2.3.2: Bảng cắm cong đứng lồi R = 10000m
STT
Tên
cọc
Lý trình
Cách
DD1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
DD1
110
111
112
H5
113
114
115
116
117
P2
X8
KM2+466.42
KM2+470
KM2+480
KM2+490
KM2+500
KM2+510
KM2+520
KM2+530
KM2+540
KM2+550
KM2+556.42
KM2+557.67
0
3.58
13.58
23.58
33.58
43.58
53.58
63.58
73.58
83.58
90
91.25
Cao độ
Cách Chênh
theo đường
DC1
cao
tang
0.00
168.40
0.00
168.40
0.01
168.40
0.03
168.40
0.06
168.40
0.10
168.40
0.14
168.40
0.20
168.40
0.27
168.40
0.35
168.40
0.41
168.40
88.75 0.39
168.38
Cao độ
thiết kế
168.40
168.40
168.39
168.37
168.34
168.30
168.26
168.20
168.13
168.05
168.00
167.98
92