Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 63 trang )
Biên độ của dao động cưỡng bức không chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng
bức mà còn phụ thuộc vào cả độ chênh lệch giữa tần số của lực cưỡng bức và tần số
riêng của hệ dao động. Khi tần số của lực cưỡng bức càng gần với tần số riêng của hệ
thì biên độ dao động cưỡng bức càng lớn.
4.4.3.Khảo sát dao động cưỡng bức
Xét con lắc lò xo chuyển động dọc
theo trục x, tác dụng lên vật ngoại lực biến
đổi điều hòa, cùng phương với dao động
F ( t ) = Fo cos Ωt (1)
nhưng có tần số góc Ω khác với
Dao động cưỡng bức
tần số góc ωo của dao động tự do con lắc
lò xo.
Phương trình chuyển động của vật trong trường hợp này là :
ma = − kx − η v + F ( t )
Hay
dx
d 2x
m
= −kx − η
+ F cos Ωt
o
2
dt
dt
Hay
F
d 2 x η dx k
+
+ x = o cos Ωt
m
dt 2 m dt m
Ta đặt
ωo2 =
k
m
,
(2)
η
= 2β
m
thì phương trình chuyển động của vật có thể viết dưới dạng :
F
d 2x
dx
+ 2β
+ ω 2 x = o cos Ωt
o
dt
m
dt 2
(3)
Phương trình vi phân này gọi là phương trình vi phân của dao động cưỡng bức.
Theo lý thuyết phương trình vi phân thì nghiệm của phương trình trên là tổng
của hai số hạng:
x=x +x
1 2
(4)
37
Trong đó x1 là nghiệm tổng quát của phương trình giống như (3)nhưng vế phải
bằng 0, tức là nghiệm của phương trình (7’) mục 4.2.3 , x2 nghiệm riêng của phương
trình (443.3), ta có thể đặt:
x = A cos( Ωt + ϕ )
2
(5)
thay vào phương trình (20) ta xác định được A và ϕ
Fo
A=
2
m ωo2 − Ω 2 + 4β 2Ω 2
tan ϕ = −
2β Ω
ωo2 − Ω 2
(6)
(7)
Ta xét sự biến thiên của nghiệm x cho bởi (443.4) theo thời gian, số hạng thứ
−α t
−α t
nhất x1 giảm theo hàm mũ âm ( x1 = Ao e −βt cos( ωt + ϕ ) hoặc x = C e 1 + C e 2 )
1
2
1
sau một thời gian chuyển tiếp nào đó, x1 coi như bằng không dao động này bị tắt dần
do ma sát và x = x2 = A cos(Ωt + ϕ ) .Như vậy sau thời gian chuyển tiếp là thời gian ổn
định kéo dài, trong đó dao động cưỡng bức có công thức (5), đó là dao động điều hòa
cùng tần số góc với lực cưỡng bức, có biên độ A và ϕ cho bởi công thức (6) (7).
4.5. Cộng hưởng
4.5.1. Khái niệm
Với biên độ F0 của ngoại lực đã cho, khi khảo sát biên độ của dao động cưỡng
bức, thấy rằng biên độ A của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào sự chênh lệch giữa
tần số của lực cưỡng bức và tần số dao động riêng của hệ. Khi tần số của lực cưỡng
bức có giá trị gần bằng giá trị tần số riêng của hệ thì biên độ của dao động cưỡng bức
càng lớn. Biên độ của dao động cưỡng bức đạt giá trị lớn nhất khi tần số của lực
cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động.
38
“Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần số f
của lực cưỡng bức tiến đến bằng tần số riềng f 0 của hệ dao động gọi là hiện tượng
cộng hưởng”
Điều kiện xãy ra hiện tượng cộng hưởng: f=f0.
4.5.2. Cộng hưởng li độ
Ta xét sự phụ thuộc của biên độ A của li độ x vào tần số góc Ω của ngoại lực
theo công thức (6) mục 4.4.3. Biên độ A đạt giá trị cực đại khi mẫu số của phân số đạt
giá tri cực tiểu. Mẫu số cực tiểu khi :
B( Ω ) = ωo2 − Ω 2 + 4 β 2Ω 2 cực tiểu
B( Ω ) đạt cực tiểu khi đạo hàm của nó theo Ω triệt tiêu
dB
=0
dΩ
Khi đó : Ω 2 = ω o2 − 2β 2 hay Ω = Ωch = ωo2 − 2β 2
Biên độ dao động cực đại của dao động cưỡng bức là:
Amax =
Fo
2mβ ωo2 − β 2
(1)
Vậy: Biên độ A của li độ x trong dao
động cưỡng bức biến đổi theo tần số góc Ω
của ngoại lực và đạt giá trị cực đại khi
Ω=Ω
ch
Từ (1)ta thấy lực cản của môi trường
càng yếu thì biên độ cộng hưởng Amax càng
Sự phụ thuộc của biên độ dao động vào
lớn, khi không có lực cản thì Amax trở thành lớn vô cùng. Mặt khác khi β = 0 thì
Ω
ch
= ω tức là tần số cộng hưởng trùng với tần số dao động riêng của hệ.
o
Đồ thị trình biểu diễn sự phụ thuộc của biên độ dao động cưỡng bức vào tần số
của ngoại lực. Trong hình là ba đường cong cộng hưởng ứng với ba giá trị khác nhau
39
của lực cản của môi trường. Ta thấy lực cản càng yếu thì đường cong cộng hưởng
càng nhọn và tần số cộng hưởng càng gần giá trị ωo là tần số dao động riêng của hệ.
4.5.3. Ứng dụng hiện tượng cộng hưởng
Ðo tần số dòng điện - tần số kế
Tần số kế gồm một dãy những thanh thép gắn song song, mỗi thanh có một tần
số dao động riêng (Hình 4.7).
Phía dưới các thanh có gắn một nam châm điện được từ hoá bởi dòng điện xoay
chiều có tần số cần phải xác định. Cứ trong mỗi khoảng thời gian bằng một chu kỳ
của dòng xoay chiều, các thanh thép được nam châm điện hút vào, nhả ra hai lần liên
tục.
Nói cách khác, các thanh thép bị cưỡng bức dao động với tần số bằng hai lần tần
số của dòng xoay chiều. Thanh thép nào có tần số riêng đúng bằng hai lần tần số của
dòng xoay chiều sẽ dao động mạnh nhất (cộng hưởng nhọn). Chia đôi tần số riêng của
thanh thép ta sẽ được tần số của dòng xoay chiều. Ðể cho tiện, trên mỗi thanh thép
đều đã ghi sẵn một tần số bằng nửa tần số riêng của nó..
Cộng hưởng từ hạt nhân
Cộng hưởng tử hạt nhân (NMR). NMR là một kĩ thuật dùng để luận ra cấu trúc
phân tử của những hóa chất chưa biết, và nó cũng dùng cho việc chụp ảnh y khoa của
phần bên trong cơ thểngười. Nếu bạn từng đi chụp quét NMR, thật ra người ta sẽ cho
40
bạn biết bạn đang chịu sự “chụp ảnh cộng hưởng từ” hay “MRI”, vì người ta hoảng sợ
với từ “hạt nhân”. Thật ra, hạt nhân được nhắc tới đơn giản là hạt nhân không phóng
xạ củacác nguyên tử tìm thấy tự nhiên trong cơ thể bạn.Sau đây là cách thức NMR
hoạt động: Cơ thể bạn chứa số lượng lớn cộng hưởng nguyên tử hydrogen, mỗi
nguyên tử chứa một electron nhỏ, nhẹ quay tròn xung quanh một proton lớn nặng.
Proton luôn luôn quay tròn trên trục riêng của nó, và kết hợp của chuyển động quay
của nó và điện tích của nó làm cho nó hành xử giống như một nam châm nhỏ. Nguyên
tắc giống hệt như nguyên tắc của nam châm điện, gồm một cuộn dây có chuyển.Tái
dựng ba chiều bằng máy tính hình dạng của não người, dựa trên dữ liệu cộng hưởng
từ động quay tròn của các điện tíchtrong cuộn dây làm cho cuộn dây có từ tính, và
theo kiểu tươngtự, chuyển động quay tròn của điện tích của proton làm cho proton có
từ tính.Giờ thì một proton trong một trong các nguyên tử hydrogen của cơ thể bạn tự
tìm thấy nó bị vây quanh bởi nhiều hạt tích điện đang quay tròn khác: electron riêng
của nó, cộng với các electron và hạt nhân của các nguyên tử lân cận khác. Những lân
cận này tác dụng giống như nam châm, và tác dụng lực từ lên
proton, h/2. k của
proton đang dao động đơn giản là số đo của độ lớn tổng hợp của những lực từ này.
Tùy thuộc vào cấu trúc của phân tử trong bị NMR bắn phá mẫu vật với sóng vô tuyến,
và nếu tần số của sóng vô tuyến phù hợp với tần số cộng hưởng của proton, thì proton
sẽ hấp thụ mạnh năng lượng sóng vô tuyến và dao động dữ dội. Các dao động của nó
bị hãm không phải bởi ma sát, vì không có ma sát bên trong một nguyên tử, mà bởi sự
tái phát xạ sóng vô tuyến. Bằng cách truy ngược lại qua chuỗi lí giải này, người ta có
thể xác định sắp xếp hình học của các nguyên tử lân cận của nguyên tử hydrogen.
Người ta cũng có thể định vị các nguyên tử trong không gian, cho phép ảnh chụp y
khoa được tạo ra. Cuối cùng, cần phải lưu ý rằng hành trạng của proton không thể mô
tả hoàn toàn chính xác bằng vật lý học Niu-tơn. Các dao động của nó thuộc loại lạ
lùng và quỷ quái được mô tả bằng các định luật của cơ học lượng tử. Tuy nhiên, thật
ấn tượng là một vài khái niệm đơn giản mà chúng ta đã học được về sự cộng hưởng
có thể vẫn áp dụng thành công để mô tả nhiều khía cạnh của hệ kì lạ này.
Ví dụ khác
41
Một em nhỏ cũng có thể chỉ dùng một lực nhỏ để đưa võng cho người lớn bằng
cách đẩy nhẹ chiếc võng mỗi khi nó lên tới độ cao gần nhất chỗ em đứng. Tiếp tục
đẩy như vậy một thời gian, tức là tác dụng lên võng một lực tuần hoàn có chu kì bằng
chi kì riêng của võng, em nhỏ có thể đưa võng lên rất cao, tức là làm cho biên độ dao
động của võng rất lớn. Nếu muốn dùng sức để đẩy võng một lần lên độ cao như vậy,
em nhỏ sẽ không làm nổi.
Ngăn ngừa sự phá hoại vì cộng hưởng cơ
Trong thực tế, hiện tượng cộng hưởng cơ thường gây tác hại. Cầu bắc qua sông,
đặc biệt là cầu treo, bao giờ cũng có một tần số dao động riêng. Nếu cầu chịu một lực
tác dụng tuần hoàn có tần số xấp xỉ tần số riêng của nó, cầu có thể rung động rất mạnh
và có thể bị gãy. Dưới đây ta xét trường hợp nguy hiểm có thể xảy ra khi có một động
cơ quay đặt trên một nền xi măng (Hình 4.8). Khi động cơ quay, nền xi măng rung
động. Ưng với một tần số quay nào đó của động cơ, nền xi măng có thể rung động
mạnh nhất và có thể bị phá vỡ. Nguyên nhân là vì các bộ phận quay của động cơ
không thể nào làm hoàn toàn đối xứng được, nên trọng tâm của các bộ phận này
không nằm trên trục quay. Khi động cơ quay, các bộ phận này sinh ra một lực kích
thích tuần hoàn tác dụng lên trục máy và nền xi măng. Ứng với một vận tốc góc quay
nào đó của động cơ (tức là tần số góc của lực kích thích) thì xảy ra hiện tượng cộng
hưởng nhọn và nền xi măng có thể bị phá vỡ, trục động cơ có thể bị gãy. Vận tốc góc
này của động cơ gọi là vận tốc nguy hiểm.
Ðể tránh tai nạn, ta phải cố gắng làm cho các bộ phận quay trong động cơ được
đối xứng tốt, cho động cơ chạy với vận tốc góc gấp hai, ba lần vận tốc nguy hiểm. Và
khi mở máy, ta phải cho động cơ chạy thật nhanh qua vận tốc góc nguy hiểm này.
42
Giữa thế kỉ XIX một đoàn quân đi đều bước qua một chiếc cầu treo làm chiếc
cầu rung lên dữ dội và dứt xuống, gây tai nạn chết người. Đó là vì tần số bước đi của
đoàn quân tình cờ trùng với tần số dao động riêng của chiếc cầu và gây ra cộng
hưởng. Sau tai nạn này, điều lệnh quân đội các nước đều cấm các đoàn quân đi đều
bước khi qua cầu.
5. Tổng hợp dao động - Phương pháp giãn đồ Fresnel
5.1. Dao động điều hòa và chuyển
động tròn đều
Giả sử có một chất điểm M
M
chuyển động tròn đều trên một
chiều dương (ngược chiều kim
M
ωt
ϕ
đường tròn tâm O, bán kính A, theo
O
ω
0
P
A
x
đồng hồ) với tốc độ góc ω . (hình
vẽ).
Gọi P là hình chiếu của điểm
M lên trục Ox trùng với đường
Hình chiếu của chuyển động tròn đều trên trục Ox là
dao động điều hòa
kính của đường tròn và có góc
trùng với âm O của đường tròn. Ta
thấy điểm P dao động trên trục Ox quanh góc tọa độ O. Xét dao động của điểm P trên
trục Ox có đặc điểm gì.
43
Giả sử tại thời điểm ban đầu (t=0), điểm M ở vị trí M 0, được xác định bằng góc
·AOM = ϕ (rad). Sau thời gian t giây, chất điểm chuyển động đến vị trí M, khi đó chất
0
·
điểm quay được một góc MOM
0 = ω t . Tại thời điểm t vị trí của chất điểm được xác
định bởi góc ·AOM = (ωt + ϕ ) (rad). Khi đó tọa độ x = OP của điểm P có phương trình
là: x = OM cos(ωt + ϕ ) hay x = A cos(ωt + ϕ )
Trong đó A, ω , ϕ là các hằng số.
Vì hàm sin hay cosin là một hàm điều hòa, nên dao động của điểm P được gọi là
dao động điều hòa.
uuuur
Bây giờ, ta xét véc tơ OM 0 gắn với chất điểm, khi chất điểm quay quanh trục Ox
uuuur
theo chiều dương với vận tốc góc ω thì véc tơ OM 0 cũng quay quanh trục Ox theo
uuuur
chiều dương với vận tốc góc ω . Khi đó hình chiếu của véc tơ OM 0 xuống trục Ox tại
thời điểm t bất kì cũng được biểu diễn bằng một dao động điều hòa:
x = OM cos(ωt + ϕ ) hay x = A cos(ωt + ϕ ) .
5.2. Phương pháp giản đồ véctơ của Fre-nen
Chọn trục Ox theo phương ngang
uur
Vẽ véc tơ OA có góc trùng với góc tọa độ O, và có độ dài tỉ lệ với biên độ A, và
hợp với trục Ox một góc bằng pha ban đầu ϕ
uur
Véc tơ OA quay quanh trục Ox theo chiều dương với tốc độ góc bằng tần số góc
ω của dao động điều hòa
5.3. Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương và cùng tần số
Trong thực tế ta thường gặp trường hợp một vật đồng thời tham gia nhiều dao
động điều hòa cùng phương.
Trước hết, ta xét trường hợp một vật đồng thời tham gia hai dao động điều hòa
cùng phương và cùng tần số góc. Giả sử hai dao động điều hòa này có dạng:
x1 = A1cos(ωt + ϕ1 )
x2 = A2 cos(ωt + ϕ2 )
44