Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 63 trang )
Xét chuyển động của vật nặng trong con lắc lò xo thẳng đứng. Vật chuyển động
theo phương thẳng đứng không ma sát và chú ý con lắc dao động trong giới hạn đàn
hồi của lò xo.
Khi chưa treo vật, lò xo không biến dạng và có chiều dài tự nhiên l0.
Khi treo vật, vật ở vị trí cân bằng, lò xo dãn một đoạn Δlo
Tại vị trí cân bằng vật chịu tác dụng của trọng lực
và lực đàn hồi
, hai lực
này cân bằng:
Về độ lớn: P – Fđh =0
mg = k ∆lo
Tại vị trí cân bằng lò xo đã biến dạng một lượng ∆l0 =
mg
k
Kéo vật từ vị trí cân băng hướng xuống một đoạn x, rồi thả nhẹ vật, tại vị trí có li
r
r
độ x vật chịu tác dụng của các lực trọng lực P và lực đàn hồi Fdh .
Trong đó, lực đàn hồi của lò xo có giá trị đại số Fdh = −k (∆lo + x) .
r
r
r
Theo định luật II Niuton: P + Fdh = ma .
Chiếu lên phương chuyển động, chiều dương như hình vẽ, ta có:
mg − k (∆l0 + x ) = ma
Mà mg = k ∆lo , nên phương trình trên được viết lại như sau: −kx = ma
Mặt khác ta có:
a =
d 2x
dt 2
, biến đổi các số hạng ta có:
d 2x
k
=− x
m
dt 2
(1)
Định luật hai Niu-tơn bây giờ trở thành một phương trình vi phân đối với tọa độ
x. Nghiệm của phương trình vi phân được viết dưới dạng:
x = A cos( ω t + ϕ )
(2)
Đạo hàm bậc hai của x đối với t là:
d 2x
= −ω 2 A cos(ωt + ϕ )
2
dt
21
Thay vào phương trình (13), ta được:
− ω 2 A cos(ωt + ϕ ) = −
k
x
m
Như vậy, phương trình (2) là nghiệm của phương trình (1) với ω 2 =
này có ý nghĩa là vật thực hiện dao động điều hòa với tần số góc ω =
Chu kỳ con lắc lò xo thẳng đứng:
k
. Điều
m
k
.
m
.
Lực đàn hồi cực đại: Fmax = k( ∆l0 + A).
Lực đàn hồi cực tiểu : Fmin = k( ∆l0 – A), nếu ∆l0 > A thì Fmin = 0.
Lực đàn hồi khi vật ở vị trí bất kỳ : F = k ( ∆l0
).
3.1.3.2. Khảo sát dao động của con lắc lò xo thẳng đứng về mặt năng lượng
Xét chuyển động của vật nặng có khối lượng trong con lắc lò xo thẳng đứng. Vât
dao động điều hòa với phương trình li độ x = A cos( ωt + ϕ ) , phương trình vận tốc
v = - ωAsin(ωt + ϕ).
Động năng của con lắc lò xo
Động năng của con lắc lò xo là động năng của vật m:
Wd =
1 2 1
mv = mω 2 A2 sin 2 ( ωt + ϕ )
2
2
Wd max =
(3121.1)
1 2
1
mv max = kA2
2
2
Thế năng của con lắc lò xo
Chọn mốc tính thế năng là đầu tự do của lò xo khi
chưa treo vật nặng.
Thế năng của con lắc là tổng hợp của thế năng đàn
hồi của lò xo và thế năng trọng trường của vật m.
22
Thế năng của con lắc lò xo tại VTCB, tức tại x=0 là:
1
k ∆l 20 − mg ∆l0
2
Như đã biết, vật m đứng yên ở VTCB thì khi thả tay, nó đứng yên mãi và con
Wt ( x = 0) =
lắc không dao động. Điều đó có nghĩa là thế năng của con lắc ở VTCB dù có giá trị
thế nào cũng không gây ra dao động điều hòa của con lắc (xét về mặt năng lượng).
Kéo vật nặng của con lắc đến vị trí có li độ x thì thế năng của con lắc là:
Wt =
1
1
1
k (∆l0 + x) 2 − mg ( ∆l + x ) = kx 2 + ( k ∆l0 − mg ) x + k ∆l 2 0 − mg ∆l0
2
2
2
(3121.2)
Biết rằng tại VTCB, ta có Fhl =0 hay k ∆l0 − mg = 0
1 2
Kết hợp với (3121.1), ta có Wt ( x) = Wt ( 0 ) + kx
2
Nếu thả vật nặng ở li độ x thì vật sẽ dao động. Xét về mặt năng lượng, vì Wt(x)
lớn hơn Wt(0), càng lớn hơn thì con lắc dao động càng mạnh. Như vậy hiệu thế năng
Wt ( x) − Wt ( 0 ) =
1 2
kx mới tham gia vòa quá trình chuyển hóa năng lượng một cách
2
điều hòa từ thế năng sang động năng và ngược lại. Vì hiệu thế năng không phụ thuộc
vào mốc tính thế năng nên nếu ta chọn VTCB làm mốc thì thế năng của con lắc ở li
độ x là: Wt ( x) =
1 2
kx
2
Cơ năng của con lắc lò xo
Cơ năng của con lắc lò xo là tổng động năng và thế năng của con lắc:
W = Wt + Wd
1
mω 2 A2 cos 2 (ωt + ϕ ) + sin 2 (ω t + ϕ )
2
1
= mω 2 A2
2
1
= kA2 = Wd max = Wtmax = const
2
=
3.1.4. Phân biệt lực kéo về và lực đàn hồi của lò xo
23
Lực đàn hồi
Lực đàn hồi là một lực độc lập, xuất hiện khi vật bị biến dạng đàn hồi, phụ thuộc
vào độ biến dạng của vật đối với trạng thái tự nhiên của nó.
Lực đàn hồi có xu hướng đưa vật trở về trạng thái tự nhiên.
Lực kéo về
Lực kéo về là hợp lực của các lực tác dụng vào vật dao động điều hòa, phụ thuộc
vào li độ của vật đối với vị trí cân bằng.
Lực kéo về có xu hướng đưa vật trở lại vị trí cân bằng, giúp duy trì chuyển động
của vật.
Đối với con lắc lò xo nằm ngang ( bỏ qua ma sát), thì lực kéo về là lực đàn hồi
của lò xo tác dụng vào vật m: F = -kx (x vừa là li độ vừa là độ biến dạng của lò xo).
Vì khi đó chỉ có 1 lực tác dụng duy nhất vào vật là lực đàn hồi nên nó cũng chính là
lực kéo về hay lực hồi phục gây ra dao động cho vật.
Đối với con lắc lò xo nằm thẳng đứng, nếu chọn chiều dương hướng xuống,
chọn gốc tọa độ tai vị trí cân bằng thì tại vị trí cân bằng, ta có:
Lực đàn hồi : Fdh = −k ∆l0
Lực kéo về: F = Fdh + P = −k ∆l0 + mg = 0
Còn tại vị trí li độ x, ta có:
Lực đàn hồi Fdh = −k (∆l0 + x) = − k ∆l0 − kx
Lực kéo về F= k∆l0 + mg – kx = -kx
Đây chính là kéo về hay lực phục hồi làm cho lò xo dao động quanh vị trí cân bằng .
Do đó ta thấy lực kéo về lúc này khác lực đàn hồi do một phần lực đàn hồi của lò xo
đã được cân bằng với trọng lực P.
3.1.5. Giải thích quá trình vật thực hiện dao động điều hòa
Khi buông vật, dưới tác dụng của lực kéo về hướng về vị trí cân bằng, vật
chuyển động về vị trí cân bằng nhanh dần.
Đến vị trí cân bằng, khi đó li độ x = 0, lực kéo về hay lực hồi phục F = 0. Tuy
nhiên nhờ vào quán tính vật vượt qua khỏi vị trí cân bằng.
24
Sau khi qua vị trí cân bằng, lực kéo về xuất hiện theo hướng ngược lại làm cho
vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại.
Sau đó quả cầu thực hiện lại quán tính như cũ nhưng ngược chiều. Nếu không có
ma sát, vật dao động mãi mãi.
3.1.6. Sự chuyển hóa năng lượng của con lắc lò xo trong quá trình dao động
Khảo sát định tính
Kéo vật m của con lắc từ vị trí cân bằng đến biên, công của lực kéo truyền cho
vật dưới dạng thế năng.
Thả vật, lò xo co lại, lực kéo về kéo hòn bi về phía vị trí cân bằng. Vận tốc của
vật tăng, động năng tăng còn thế năng giảm.
Khi đến vị trí cân bằng, thế năng bằng không, động năng cực đại. Do quán tính,
hòn bi tiếp tục chuyển động, lò xo lúc này bị nén, lực kéo về hướng về vị trí cân bằng,
ngược chiều chuyển động làm hòn bi chuyển động chậm dần, động năng giảm và thế
năng tăng.
Đến biên, lò xo bị nén cực đại, vật dừng lại, động năng bằng không và thế năng
cực đại.
Quá trình lập lại ngược chiều trước và cứ thế diễn biến, khi động năng tăng một
lượng bao nhiêu thì thế năng giảm một lượng bấy nhiêu và ngược lại.
Khảo sát định lượng
1
2
2
Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn x = A, thế năng Wt = kA và thả nhẹ v =
1
2
2
0, động năng Wd = 0 , cơ năng của vật W = Wd + Wt = kA .
Buông nhẹ vật chuyển động nhanh dần về vị trí cân bằng động năng tăng dần,
1
2
2
thế năng giảm dần, cơ năng của vật W = Wd + Wt = kA .
Đến vị trí cân bằng, li độ x = 0, thế năng Wt = 0 , vận tốc đạt cực đại,
Wd max =
1 2
1 2
kA , cơ năng vật W = Wd + Wt = kA .
2
2
25
Do quán tính vật vượt qua vị trí cân bằng chuyển động chậm dần về phía biên,
vận tốc giảm, động năng giảm, li độ tăng và thế năng tăng, cơ năng của vật của vật
W = Wd + Wt =
1 2
kA .
2
1
2
2
Đến biên, vận tốc v=0, động năng Wđ=0, x = -A, thế năng Wt = kA , cơ năng của
1
2
2
vật W = Wd + Wt = kA .
Sau đó vật đổi chiều chuyển động và quá trình lặp lại như cũ.
3.2. Con lắc vật lý
3.2.1. Định nghĩa
Con lắc vật lý là một vật rắn khối lượng
M có thể dao động quanh một trục nằm
ngang cố định (đi qua O).
3.2.2. Khảo sát dao động của con vật lý về
mặt động lực học
Xét con lắc vật lý: Gọi C là khối tâm
Con lắc vật lý
của vật rắn, C cách O một đoạn L.
Khi con lắc ở vị trí cân bằng, có hai ngoại lực tác dụng: trọng lực F e và phản lực
R đặt tại O do trục quay tác dụng lên vật rắn. Tại vị trí này mômen của của hai lực
trên đối với trục quay đi qua O đều bằng 0 do đó gia tốc góc az = 0.
Dưới tác dụng của trọng lực Fe con lắc dao động. Chọn góc lệch θ của OC so với
đường thẳng đứng làm tọa độ góc. Tại vị trí này thì tổng mômen các lực đối với trục
O là mô men của trọng lượng F e. Đối với giá trị dương của góc θ , mômen lực này có
xu hướng làm quay theo chiều kim đồng hồ, tức là có xu hướng kéo con lắc về vị trí
cân bằng. Khoảng cách vuông góc từ trục O đến đường tác dụng của F e bằng Lsin θ .
Với trục z được chọn đi ra phía ngoài trang giấy thì thành phần z của mômen lực
M z = − Fe L sin θ = mgL sin θ . Áp dụng định luật II Niu- tơn cho chuyển động quay:
26
∑ M z = Iγ z hay : - mgLsin θ = I γ z
mgL
sin θ đối với chuyển động quay.
Gia tốc góc γ z = −
I
Mặt khác γ z =
mgL
d 2θ
θ '' +
sin θ = 0 (1)
2 . Thay vào biểu thức trên ta có :
dt
I
Xét dao động con lắc chỉ giới hạn những dịch chuyển nhỏ khỏi vị trí cân bằng:
Khi đó sin θ ≈ θ với θ đo bằng radian, thay vào biểu thức (1) ta có: θ '' +
biểu thức này hoàn toàn tương tự với biểu thức a x + ω 2 x = 0 nếu ta thay ω 2 =
mgL
θ =0
I
mgL
. Vì
I
γ z tỉ lệ với - θ đối với những dịch chuyển nhỏ khỏi vị trí cân bằng, nên con lắc sẽ thực
hiện dao động điều hòa. Tọa độ góc con lắc vật lý đối với những dịch chuyển nhỏ là:
θ = θ 0 cos ( ω t + θ ) với ω =
mgL
I
(2)
Vậy dao động của con lắc là dao động điều hòa.
Với θ là tọa độ góc, biểu diễn tọa độ góc cực đại.
Chu kì con lắc vật lý: T = 2π
I
mgL
(3)
3.2.3. Ứng dụng con lắc vật lý
Dùng con lắc vật lý đo gia tốc trọng trường g. Đặt con lắc tại một vị trí, đo chu kì
T của con lắc dao động. Dùng công thức T = 2π
I
suy ra gia tốc g của trọng
mgL
trường tại vị trí đặt con lắc. Biết giá trị g tại các vị trí khác nhau trong một vùng, có
thể suy ra phân bố khối lượng khoáng vật ở dưới mặt đất trong vùng đó giúp cho việc
tìm mỏ dầu..
27
3.3. Con lắc đơn
C
3.3.1. Định nghĩa
Con lắc đơn gồm vật nặng có kích thước nhỏ, có
khối lượng m, treo ở đầu một sợi dây mềm không giãn
có độ dài l và có khối lượng không đáng kể.
3.3.2. Khảo sát con lắc đơn về mặt động lực học
Xét con lắc đơn có toàn bộ khối lượng tập trung
vào một đầu và được treo ở đầu kia.
O
Ở đây con lắc chuyển động trên một phần cung
Con lắc đơn
tròn, nên ta có thể dùng một tọa độ góc và áp dụng động
lực học cho chuyển động quay để
C
phân tích chuyển động của con lắc.
Chọn trục O đi qua đầu trên
của dây và vuông góc với mặt
α
phẳng hình vẽ.
r
T
Chọn chiều dương hướng từ
M
trái sang phải, góc tọa độ cong tại vị
O
trí cân bằng O
r
+P
t
Vật nặng ở vị trí M xác định
·
bởi OM
= s = l α , s gọi là li độ cong
Khi dây treo ở phương CM
α
r
Pn
r
P
Lực tác dụng lên vật m
·
được xác định bởi góc OMC
= α gọi
là li độ góc.
Các lực tác dụng lên vật trong quá trình dao động
r
Trọng lực P có: độ lớn P = mg , phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống
28
r
Lực căng của sợi dây T có: phương trùng với phương của sợi dây, chiều hướng
vào giữa sợi dây.
r
Ta phân tích trọng lực P thành hai thành phần:
r
Thành phần Pn theo phương của dây treo CM và vuông góc với quỹ đạo tròn:
r
r
Thành phần Pn của trọng lực và T của dây treo vuông góc với quỷ đạo nên không làm
thay đổi tốc độ của vật. Hợp lực của chúng là lực hướng tâm giữ cho vật chuyển động
trên quỹ đạo tròn.
r
r
Thành phần Pt theo phương tiếp tuyến với quỷ đạo: Thành phần Pt của trọng lực
luôn có khuynh hướng kéo vật về vị trí cân bằng O: Pt = −mg sin α
s
Nếu li độ góc α nhỏ thì tan α ≈ sin α ≈ α ≈ , khi đó:
l
s
l
s
⇔ ma = − mg
l
g
⇔ s" + s = 0
l
Pt = −mg
Đặt ω =
(1)
g
gọi là tần số góc của con lắc đơn, ta có: s" + ω 2 s = 0
l
phương trình này có nghiệm: s = S0 cos(ωt + α 0 ) (2)
Trong đó: S0 = l α 0 là biên độ dao động, α 0 là pha ban đầu của dao động
Vậy tần số góc của con lắc đơn: ω =
g
l
(3)
Chu kì dao động của con lắc đơn: T = 2π
l
g
Tần số dao động của con lắc đơn: f = 1
g
l
2π
(4)
(5)
29
Lưu ý: Như vậy thấy rằng, chu kì và tần số của con lắc đơn phụ thuộc vào chiều
dài dây treo và gia tốc trọng trường. Đã biết ở chiều dài dây và gia tốc trọng trường
lại phụ thuộc vào các yếu tố khác như: chiều dài phụ thuộc vào nhiệt độ, gia tốc trọng
trường phụ thuộc vào độ cao, vĩ độ…nên chu kì của con lắc cũng thay đổi nếu thay
đổi các đại lượng trên.
3.3.3. Khảo sát con lắc đơn về mặt năng lượng
Xét một con lắc đơn dao động điều hòa, chọn mốc tính thế năng tại vị trí cân
bằng.
Động năng của con lắc đơn là động năng của vật:
Wd =
1 2
mv = mgl (cos a − cos a max )
2
Thế năng của con lắc đơn là thế năng trọng trường của vật:
Wt =mgh= mgl (1 − cos a)
Cơ năng của con lắc đơn: W = Wd + Wt = mgl (1 − cos a max ) = Wd max = Wt max
Như vậy, cơ năng của con lắc đơn là không đổi
Trong quá trình dao động điều hòa của con lắc lò xo và con lắc đơn, có sự biến
đổi qua lại giữa động năng và thế năng, khi động năng tăng thì thế năng giảm và
ngược lại, nhưng tổng của chúng tức là cơ năng thì được bảo toàn.
3.3.4. Sự chuyển hóa năng lượng của con lắc đơn trong quá trình dao động
Khi kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc α0 ta đã thực hiện một công và
quả lắc nhận được một thế năng.
Khi lực kéo mất, lực thành phần tiếp tuyến
của trọng lực làm quả lắc chuyển
động nhanh dần về vị trí cân bằng. Động năng tăng còn thế năng giảm.
Khi đến vị trí cân bằng, lực thành phần
= 0, Wt = 0 và Wđ cực đại.
Do quán tính, quả lắc tiếp tục đi lên chậm dần vì
lại xuất hiện nhưng ngược
chiều chuyển động.
30
Khi dừng lại (ở biên), Wt cực đại và Wđ = 0.
Quá trình lập lại ngược chiều trước và cứ thế diễn biến: Khi động năng tăng một
lượng bao nhiêu thì thế năng giảm một lượng bấy nhiêu và ngược lại.
3.3.5. Ứng dụng của con lắc đơn
Con lắc đơn được sử dụng để xác định gia tốc rơi tự do. Trong lĩnh vực địa chất,
các nhà địa chất quan tâm đến những tính chất đặc biệt của lớp bề mặt Trái Đất và
thường xuyên phải đo gia tốc trọng trường ở một nơi nào đó. Họ đã làm như sau:
Dùng một con lắc đơn chiều dài l tính đến tâm của quả cầu. Đo thời gian của một
số dao động toàn phần, từ đó suy ra chu kì T. Sau đó tính g theo công thức g =
4π 2l
.
T2
Lặp lại thí nghiệm nhiều lần, mỗi lần rút ngắn chiều dài con lắc đi một đoạn. Lấy giá
trị trung bình g ở các lần, ta được gia tốc rơi tự do tại nơi đó.
4. Các dạng dao động
4.1. Dao động tự do
“ Dao động tự do xuất hiện trong trường hợp mà hệ vật lý được đưa ra khỏi trạng
thái cân bằng và sau đó tự biến đổi không có tác dụng từ bên ngoài”.
Hay có thể định nghĩa “ Các dao động mà hệ thực hiện quanh vị trí cân bằng, sau
khi hệ được đưa ra khỏi vị trí cân bằng bền bằng một cách nào đó” .
Ví dụ: dao động của con lắc lò xo, con lắc đơn…..Chu kỳ dao động riêng phụ
thuộc vào đặc tính của hệ của hệ như chu kỳ con lắc lò xo phụ thuộc vào độ cứng của
lò xo, khối lượng của vật.
4.2. Dao động tắt dần
4.2.1. Khái niệm
Trong thực tế, khi khảo sát dao động
của một hệ, ta không thể bỏ qua các
lực ma sát. Do đó năng lượng của hệ
31