Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.82 KB, 65 trang )
2.1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty.
Đại hội đồng cổ đông
Chủ tịch hội đồng Quản trị
Ban kiểm soát
Tổng Giám Đốc
Phó Tổng Giám Đốc
P.Hành chính –
Nhân sự
P. Tài chính – Kế
Toán
P. Kinh doanhMarketing
Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty VNA Travel
(Nguồn: Phòng Hành chính – Nhân sự)
- P.Hành chính – Nhân sự: Một đội chủ chốt sẽ gồm 10 người
Là phòng điều phối nhân sự cho các dịch vụ khi công ty có tour vì thế nên sẽ
phân cụ thể:
+ Dẫn tour: 30 người
+ Lái xe: 40 người
+ Phục vụ các dịch vụ hỗ trợ khách hàng: 30 người
- P. Tài chính – kế toán: Đội chủ chốt gồm 10 người
- P. Kinh doanh – Marketing: Đội chủ chốt 10 người
Là phòng sẽ cần có nhiều nhân công để phục vụ các quá trình thực hiện những
ấn phẩm quảng cáo cùng hỗ trợ việc treo các ấn phẩm: 20 người
26
2.1.3 Kết quả hoạt động của công ty.
Bảng 2.1. Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty VNA Travel năm 2015
(Đơn vị tính: Triệu đồng)
Chênh lệch
STT
Chỉ tiêu
4
(A)
Doanh thu bán
hàng và cung cấp
dịch vụ
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về
bán hàng và cung
cấp dịch vụ
Doanh thu từ hoạt
động tài chính
5
Chi phí tài chính
6
Chi phí bán hàng
1
2
3
Chi phí quản lý
doanh nghiệp
Lợi nhuận thuần
từ hoạt động kinh
doanh
Lợi nhuận khác
7
8
Năm 2015
Năm 2014
(1)
(2)
Tuyệt đối
Tương đối
(%)
20235,46
24976,89
(3)=(1)–(2)
4741,43
(4)=(3)/(2)
18,98
14745,13
5490,25
19894,21
5082,6
5149,08
407,65
25,88
8,02
611,34
1030,95
419,61
40,70
6,98
0,17
6,81
4005,88
2536,17
2330,59
205,58
8,82
1742,3
1885,97
143,67
7,62
1815,97
1896,73
80,76
4,26
485,91
380,2
105,71
27,80
2301,96
2277,01
24,95
1,10
1715,51
1841,16
125,65
6,82
9
10
11
Tổng lợi nhuận kế
toán trước thuế
Lợi nhuận sau
thuế TNDN
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợp phản
ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm của Công ty. Qua phân tích về
chi phí, lợi nhuận và doanh thu, ta thấy năm 2015 là một năm khó khăn của công ty
khi các khoản thu giảm trong khi đó các khoản chi phí có xu hướng tăng. Doanh thu
bán hàng và cung cấp dịch vụ của VNA Travel năm 2015 là 20235,46 triệu đồng, giảm
18,98% so với năm 2014. Có thể nói năm 2015 vẫn là năm khó khăn của kinh tế thế
giới nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng. Thắt chặt chi tiêu là chính sách của
không chỉ các công ty, trường học mà còn của cả các hộ gia đình. Số lượng dịch vụ mà
công ty bán được trong năm 2015 giảm so với năm 2014 khiến giá trị giá vốn ghi nhận
27
giảm. Tốc độ giảm của giá vốn hàng bán lớn hơn tốc độ giảm của doanh thu cho thấy
công ty đang quản lý khá hiệu quả, không để xuất hiện những khoản phải giảm trừ cho
khách hàng. Lợi nhuận sau thuế của Công ty năm 2015 là 1715,51 triệu đồng, ghi nhận
giảm 6,82% so với năm 2014. Năm 2015, tuy lợi nhuận trước thuế tăng nhẹ nhưng bậc
tính thuế lại cao hơn so với năm 2014. Điều này khiến cho doanh nghiệp chịu khoản
thuế thu nhập doanh nghiệp tăng 34,55%; mức tăng này lớn hơn so với mức tăng lợi
nhuận trước thuế khiến cho lợi nhuận sau thuế ghi nhận giảm.
2.2 Phân tích chiến lược Marketing dịch vụ lữ hành tại công ty cổ phần du
lịch và tổ chức sự kiện Việt Mỹ.
2.2.1 Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của công ty.
a. Điểm mạnh – Strengths
Ban lãnh đạo Công ty nhìn nhận được khó khăn mà Công ty đang gặp phải và có
những định hướng cho sự phát triển kinh doanh trong tương lai. Theo tình hình hiện
tại, Ban lãnh đạo công ty chú trọng vào việc nâng cao chất lượng dịch vụ sẵn có thay
vì mở rộng kinh doanh và đầu tư dàn trải. Chi phí được quản lý chặt chẽ hơn, việc
phân bổ các nguồn lực liên tục được đánh giá điều chỉnh. Trong đó, việc đầu tư vào cơ
sở hạ tầng và xây dựng, quảng bá thương hiệu tiếp tục được quan tâm. Đội ngũ nhân
viên có trình độ, chuyên môn nghiệp vụ tốt và được đào tạo trong môi trường dịch vụ
lữ hành. Mỗi cán bộ công nhân viên đều hiểu được vai trò của mình trong việc mang
đến sự hài lòng cho khách hàng và đóng góp của họ cho sự phát triển bền vững của
Công ty. Hoạt động của các tổ chức Công đoàn, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh được
quan tâm và tạo nên sự gắn kết của nhân viên các phòng ban. Cơ chế điều hành, quản
lý tiếp tục duy trì được sự ổn định và đồng thuận trong nội bộ Công ty. Sản phẩm du
lịch đa dạng với các loại hình như: du lịch nghỉ dưỡng Eoreka – Linh Trường, Cửa Lò,
Sầm Sơn, Quan Lạn, Kim Bôi Hòa Bình, Tam Đảo, Huế, Đà Nẵng,Nha Trang, Côn
Đảo, Phú Quốc…; du lịch khám phá Vịnh Hạ Long, khám phá Tây Bắc, khám phá 8
tỉnh Miền tây…; du lịch tâm linh về nguồn: Bái Đính Tràng An, Làng cổ Đường Lâm,
Yên Tử, Tuyên Quang Tân Trào… và 40 chương trình tour đi nước ngoài, Công ty đã
và đang khai thác những điểm đến nổi tiếng, danh lam thắng cảnh đẹp của Việt Nam.
Cơ sở vật chất cũng là yếu tố ảnh hưởng lớn đến chất lượng dịch vụ du lịch. Với lợi
thế nhiều năm trong lĩnh vực vận chuyển khách du lịch, VNA Travel có thể tự tin về
28
56 những chuyến đi an toàn, tiết kiệm với đội xe hiện đại và lái xe kinh nghiệm.
Khách sạn Hướng Dương cũng đã được nâng cấp để đạt chuẩn khách sạn ba sao và
đang tiếp tục được đầu tư mở rộng, xây thêm tầng, đầu tư trang thiết bị nội – ngoại thất
nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Hệ thống công nghệ thông tin
trong doanh nghiệp đã đạt được hiệu quả nhất định trong quản lý mối quan hệ khách
hàng, quản lý nội bộ, nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng sau bán và tiết
giảm chi phí quản lý
b. Điểm yếu – Weaknesses
Chưa có chiến lược xây dựng và quảng bá thương hiệu cụ thể, bài bản, mang tính
lâu dài. Thương hiệu VNA Travel chưa tạo được cá tính riêng, thiếu đi nét hiện đại và
không hấp dẫn du khách. Kênh khai thác khách còn hạn chế. Lượng khách quốc tế đến
với VNA Travel còn thấp, chủ yếu là khách Trung Quốc, Thái Lan… Webtise Công ty
chưa được đầu tư nhiều về mặt hình ảnh, nội dung. Đây chưa phải là một kênh hiệu
quả để thu hút khách hàng.
c. Cơ hội – Opportunities
Tình hình chính trị bất ổn tại khu vực: Bạo lực và bất ổn chính trị là những yếu tố
giết chết ngành du lịch của một quốc gia. Bất cứ người khách du lịch nào cũng không
muốn đi du lịch mà sự nguy hiểm luôn rình rập bất cứ lúc nào. Từ năm 2008, tình hình
chính trị bất ổn tại một số quốc gia trong khu vực Đông Nam Á như Thái Lan,
Malaysia, Indonesia, Campuchia đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến các ngành kinh tế
của đất nước, trong đó ngành du lịch chịu những tổn thất không hề nhỏ. Tuy vậy, đây
chính là cơ hội cho ngành du lịch của Việt Nam phát triển khi du khách chuyển hướng
lựa chọn Việt Nam làm điểm đến an toàn cho kỳ nghỉ của họ. Tiềm năng phát triển
dịch vụ MICE: Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu rộng với thế giới không chỉ
trong thương mại, xuất nhập khẩu, tài chính mà còn cả ở các lĩnh vực văn hóa, thể
thao, giáo dục. Du lịch hiện nay không chỉ để đáp ứng nhu cầu 57 tham quan, khám
phá và nghỉ dưỡng mà còn để tìm kiếm đối tác, phát triển việc kinh doanh, phát triển
thị trường. Ðó là lý do hình thành loại hình du lịch MICE, viết tắt của bốn từ tiếng
Anh: Meeting (gặp gỡ), Incentive (khen thưởng), Conventions (hội thảo), Exhibition
(triển lãm). Những năm gần đây, du lịch MICE đang có những bước phát triển khá
mạnh mẽ ở Việt Nam. Hơn thế nữa, cộng đồng kinh tế ASEAN – AEC được hình
29
thành vào 31.12.2015 khi bản tuyên bố thành lập chính thức được công nhận với quy
mô của 10 quốc gia đã tạo nên một dấu ân mới cho sự hội nhập và phát triển cho các
ngành nghê du lịch khác nhau. Cùng với mục đích to lớn của cộng đồng kinh tế được
đưa ra rất cụ thể “ Cộng đồng Kinh tế ASEAN là việc thực hiện mục tiêu cuối cùng
của hội nhập kinh tế trong "Tầm nhìn ASEAN 2020", nhằm hình thành một khu vực
kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vượng và có khả năng cạnh tranh cao, trong đó hàng
hóa, dịch vụ, đầu tư sẽ được chu chuyển tự do, và vốn được lưu chuyển tự do hơn,
kinh tế phát triển đồng đều, đói nghèo và chênh lêch kinh tế-xã hội được giảm bớt vào
năm 2020” đã mở ra không ít những cơ hội về các ngành nghề về sản phẩm, công nghệ
mà còn về dịch vụ cho con người. Cùng với sự hình thành đó là hài hòa hóa các tiêu
chuẩn sản phẩm (hợp chuẩn) và qui chế, giải quyết nhanh chóng hơn các thủ tục hải
quan và thương mại, và hoàn chỉnh các quy tắc về xuất xứ. Sự xác nhập đó sẽ mở ra rất
nhiều những cơ hội mới cho các loại ngành nghê nói chung và ngành du lịch trong
nước cũng như nước ngoài nói riêng.
b. Thách thức – Threats
Ảnh hưởng của suy thoái kinh tế: Suy thoái kinh tế vẫn đang và sẽ tiếp tục ảnh
hưởng đến kinh tế Thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng. Tuy những tín
hiệu phục hồi đã xuất hiện nhưng tốc độ phục hồi được dự báo là chậm. Theo công bố
của Tổng cục Thống kê, tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2013 tăng 5,42% so 58
với năm 2012. Trong khi đó, chỉ số giá tiêu dùng CPI cả nước năm 2013 tăng 6,04%.
Nguyên nhân dẫn đến việc gia tăng chỉ số giá tiêu dùng bao gồm: điều chỉnh giá dịch
vụ y tế, thực hiện lộ trình tăng học phí, sự gia tăng giá xăng dầu, giá điện, giá gas... Có
thể thấy, sự gia tăng của các nhóm hàng thiết yếu như y tế, giáo dục, xăng dầu đã và
đang tạo nên gánh nặng trong chi tiêu của người dân. Các cá nhân và tổ chức vẫn sẽ
thận trọng và cân nhắc kỹ lưỡng khi lựa chọn cho mình một chương trình tour chất
lượng với giá cả hợp lý. Điều này cũng đặt ra thách thức cho VNA Travel trong việc
cân bằng giữa chi phí và đảm bảo chất lượng dịch vụ của mình. Cạnh tranh ngày càng
trở nên gay gắt: Trên thực tế, sản phẩm du lịch của các doanh nghiệp lữ hành có tính
tương đồng. Du khách luôn dễ dàng tìm được sản phẩm thỏa mãn nhu cầu du lịch từ
rất nhiều doanh nghiệp khác nhau. Hiện nay, trên cả nước có 1.383 doanh nghiệp lữ
hành quốc tế; các quốc gia trong khu vực cũng liên tục đưa ra những chương trình đặc
30
sắc để quảng bá cho du lịch địa phương. Sự liên kết ngày càng trở nên chặt chẽ giữa
các Công ty lữ hành và các nhà hàng, khách sạn, cơ sở lưu trú tại địa phương đã và
đang tạo nên thế độc quyền khó phá vỡ. Những doanh nghiệp có thị phần nhỏ dễ bị
chèn ép và buộc phải giảm giá để thu hút khách hàng. Trong dài hạn, doanh nghiệp có
thể gặp phải khủng hoảng về vốn. Như vậy, VNA Travel sẽ phải đối mặt với sự cạnh
tranh khốc liệt đến từ các đối thủ trong ngành. Tính riêng ở thị trường trong nước, ta
có thể kể đến một vài đối thủ như SaigonTourist, Viettravel… những tên tuổi lớn đã và
đang được du khách cả trong và ngoài nước biết đến. Khách hàng dễ tiếp cận các
nguồn thông tin: Trong sự bùng nổ của thời đại số, khách hàng có thể dễ dàng tra cứu
thông tin về doanh nghiệp, đánh giá và so sánh các công ty với nhau. Họ cũng hoàn
toàn có thể tìm hiểu thông tin về dịch vụ và điểm đến dựa trên nhiều nguồn thông tin
khác nhau từ bạn bè, người thân và các diễn đàn, mạng xã hội trên internet. Khách du
lịch ngày càng hiểu biết bơi vậy họ trở nên khắt khe hơn khi lựa chọn công ty du lịch
cho mình. Muốn thu hút được khách hàng, VNA Travel cần xây dựng được điểm khác
biệt cho mình và truyền thông mạnh mẽ hơn nữa.
Cùng với sự xác nhập và hình thành của cộng đồng kinh tế ASEAN thì không
những mở ra thật nhiều cơ hội cho công ty phát triển hơn mà còn đặt ra rất nhiều
những thách thức mới cả về sản phẩm lẫn dịch vụ cho khách hàng để đảm bảo rằng sự
lựa chọn tốt nhất của khách hàng là lựa chọn VNA Travel. Bên cạnh đó sẽ còn xuất
hiện thêm nhiều đối thủ cạnh tranh hơn khi mà mở cửa hội nhập nhu cầu đi lại của con
người ngày càng tăng – yêu cầu những dịch vụ đặc biệt và hài lòng của khách hàng.
Chính điều đó cũng đưa ra nhiều thách thức hơn cho VNA Travel về sự cải thiện chính
sách thật sự hợp lý và chiếm được lòng tin của khách hàng.
2.2.2 Phân tích môi trường Marketing của công ty.
a. Môi trường vĩ mô.
•
Yếu tố kinh tế
Ảnh hưởng của suy thoái kinh tế: Suy thoái kinh tế vẫn đang và sẽ tiếp tục ảnh
hưởng đến kinh tế Thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng. Tuy những tín
hiệu phục hồi đã xuất hiện nhưng tốc độ phục hồi được dự báo là chậm. Theo công bố
của Tổng cục Thống kê, tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2013 tăng 5,42% so 58
với năm 2012. Trong khi đó, chỉ số giá tiêu dùng CPI cả nước năm 2013 tăng 6,04%.
31
Nguyên nhân dẫn đến việc gia tăng chỉ số giá tiêu dùng bao gồm: điều chỉnh giá dịch
vụ y tế, thực hiện lộ trình tăng học phí, sự gia tăng giá xăng dầu, giá điện, giá gas... Có
thể thấy, sự gia tăng của các nhóm hàng thiết yếu như y tế, giáo dục, xăng dầu đã và
đang tạo nên gánh nặng trong chi tiêu của người dân. Các cá nhân và tổ chức vẫn sẽ
thận trọng và cân nhắc kỹ lưỡng khi lựa chọn cho mình một chương trình tour chất
lượng với giá cả hợp lý. Điều này cũng đặt ra thách thức cho VNA Travel trong việc
cân bằng giữa chi phí và đảm bảo chất lượng dịch vụ của mình.
Cùng với sự xác nhập và hình thành của cộng đồng kinh tế ASEAN thì không
những mở ra thật nhiều cơ hội cho công ty phát triển hơn mà còn đặt ra rất nhiều
những thách thức mới cả về sản phẩm lẫn dịch vụ cho khách hàng để đảm bảo rằng sự
lựa chọn tốt nhất của khách hàng là lựa chọn VNA Travel. Bên cạnh đó sẽ còn xuất
hiện thêm nhiều đối thủ cạnh tranh hơn khi mà mở cửa hội nhập nhu cầu đi lại của con
người ngày càng tăng – yêu cầu những dịch vụ đặc biệt và hài lòng của khách hàng.
Chính điều đó cũng đưa ra nhiều thách thức hơn cho VNA Travel về sự cải thiện chính
sách thật sự hợp lý và chiếm được lòng tin của khách hàng.
•
Yếu tố tự nhiên
Gần đây, khi du lịch ngày càng phát triển thì dần dần các địa danh cũng trở nên
nổi tiếng và được biết đến ngày càng nhiều hơn. Nhất là những địa danh thuộc khu vực
miền Trung, miền Nam trở thành những điểm đến chủ yếu trong sự lựa chọn của
khách du lịch: Biển Cửa Lò, Đảo Lý Sơn, Đà Nẵng, Đà Lạt, TP. Hồ Chí Minh, Vũng
Tàu… Những điểm đến được đưa lên danh sách cho khách du lịch lựa chọn là những
địa danh có phong cảnh tự nhiên đẹp, có khí hậu ôn hòa, có những món ăn nổi tiếng và
hấp dẫn. Cũng chính là những điểm đến rất lý thú nên đòi hỏi công ty có những hiểu
biết và thông tin nhất định đối với các địa danh này. Và đây cũng được coi là điểm
mạnh của VNA travel, bởi trên trang web của công ty, không những cung cấp thông
tin về gói du lịch đến các địa danh cụ thể mà thêm vào đó là những thông tin rất cụ thể
và hấp dẫn của từng địa danh: Khí hậu trung bình, những điểm đến lý thú, món ăn hấp
dẫn, con người nơi đó, sinh hoạt và các hoạt động vui chơi tại địa danh đó…cung cấp
cho khách hàng để khách hàng dễ dàng lựa chọn điểm đến phù hợp nhất với mình.
• Yếu tố văn hóa
Nền văn hóa của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia là nhân tố tạo nên động cơ du lịch
của người bản xứ khác và đặc biệt đối với người nước ngoài. Ngày nay, với nhu cầu về
32
trí thức ngày càng tăng cao, các du khách quốc tế thường tìm đến với những quốc gia
có nền văn hóa đặc sắc và lâu đời để tìm hiểu về văn hóa bản địa.
Những di sản văn hóa, những công trình kiến trúc cổ, những nghề thủ công
truyền thống, nền văn hóa dân gian… của một vùng, một đất nước tùy theo mức độ
quan trọng, quý giá có thể trở thành những di sản văn hóa của một quốc gia, của thế
giới. Chính vì những điểm mạnh về lịch sử và văn hóa đó mà công ty đã mở rộng du
lịch để phục vụ:
- Khách du lịch nước ngoài đến tham quan các địa danh và danh lam thắng cảnh
của Việt Nam: Đặc biệt là Hà Nội – dường như lựa chọn đầu tiên của khách nước
ngoài đến với Việt Nam đều là địa danh này, để tìm hiểu về lịch sử, về di tích tại các
-
điểm: Phố cổ, Hồ Hoàn Kiếm, Lăng Chủ Tịch.
Khách du lịch trong nước: Là những địa danh nổi tiếng chưa từng đặt chân đến dọc
miền đất nước. Ví dụ các địa danh: Nghệ An, Quảng Bình…
• Yếu tố pháp luật
Du lịch ngày càng được mở rộng đi đôi với đó là các điểm đến lại càng được chú
trọng hơn về các dịch vụ phục vụ con người nhưng bên cạnh đó lại xuất hiện những tệ
nạn chặt chém khách du lịch. Gần đây tại các điểm đến xuất hiện rất nhiều các tệ nạn
nâng mức giá các sản phẩm tại địa điểm du lịch lên gấp đôi gấp ba gây ra sự khó chịu
và ảnh hưởng không nhỏ đến ngành du lịch và người trực tiếp bị ảnh hưởng là khách
du lịch. Ví dụ: Bãi biển Sầm Sơn vào năm 2015 đã xảy ra rất nhiều vụ việc liên quan
đến việc chặt chém giá cả mua bán các sản phẩm trên dọc bãi biển gây búc xúc không
nhỏ đến phản ứng của khách hàng… Và cũng chính những phản hồi đó của khách
hàng đến ngành du lịch mà chính quyền đã phải đưa ra những luật lệ nhất định để phần
nào ngăn cản sự xuất hiện những hành động xấu đó tại các địa danh làm ảnh hưởng
đến du lịch nước nhà. Đưa ra các luật giá cố định cho từng địa danh, từng điểm đến để
tạo sự công bằng và văn minh cho văn hóa du lịch.
b. Khách hàng và thị trường.
• Khách hàng
Khách hàng có nhu cầu về du lịch thường là những khách hàng có thu nhập bậc
trung trở lên. Xã hội ngày một phát triển vì thế sự cạnh tranh cũng như gánh nặng
công việc ngày một nhiều hơn khiến cho con người càng có nhiều nhu cầu về nghỉ
ngơi và thăm quna du lịch không chỉ trong nước mà còn nước ngoài. Chính vì thế để
có thể phục vụ tốt nhất cho khách hàng thì công ty phải có cả những dịch vụ ưu đãi
33
khuyến mại để thu hút khách. Đi đôi với những gói dịch vụ thì các chương trình ưu đãi
là rất cần thiết để đánh vào tâm lý khách hàng. Theo như nghiên cứu và tìm hiểu thị
trường tập khách hàng có thu nhập bậc trung trở lên của VNA Travel thì khách hàng
thường có nhu cầu càng nhiều về du lịch khi họ có thu nhập càng cao và chia ra làm
các tập khách hàng: Du lịch cùng gia đình, du lịch cùng bạn bè và du lịch cùng đồng
nghiệp và có cả di lịch một mình. Đi đôi với những mong muốn cùng các gói phục vụ
tốt nhất thì công ty thường hỗ trợ khách hàng ở các gói, tour, dịch vụ tư vấn tốt nhất
cho khách để vừa có chi phí hợp lí lại vừa có những chuyến du lịch như mong muốn.
+ Khách hàng quốc tế: Chủ yếu là giới trẻ và lứa tuổi trung niên đến từ các quốc
gia Châu Âu. Ví dụ như: Anh, Mỹ…..
+ Khách hàng nội địa: Chủ yếu là giới trẻ và lứa tuổi trung niên đến từ các quốc
gia tại khu vực Hà Nội. Hầu như đối tượng khách hàng này tập trung vào du lịch tại
các khu vực miền Trung và miền Nam: Nghệ An, Đà Nẵng, Vũng Tàu, Đà Lạt, TP. Hồ
Chí Minh, Quảng Bình…
•
Thị trường
Thực trạng nghiên cứu thị trường Nghiên cứu thị trường là một hoạt động rất
quan trọng trong quá trình quản trị marketing của doanh nghiệp. Đặc biệt trong lĩnh
vực kinh doanh lữ hành, khi mà sự cạnh tranh ngày càng diễn ra gay gắt còn nhu cầu
của khách hàng liên tục thay đổi theo mùa, theo từng khu vực, thì việc bắt kịp thị hiếu
đang trở thành vấn đề sống còn. VNA Travel không có phòng nghiên cứu marketing
để thực hiện công việc này. Nhiệm vụ nghiên cứu thị trường sẽ do nhân viên phòng
Kinh doanh – Marketing đảm nhiệm. Dữ liệu được tổng hợp, phân tích và báo cáo mỗi
quý một lần. Phương pháp được Công ty sử dụng thường là nghiên cứu trên tài liệu có
sẵn như: số liệu thống kê và báo cáo thường niên của Tổng cục Thống kê, Tổng cục
Du lịch, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch cấp tỉnh, báo cáo nội bộ của công ty và đối
tác, báo cáo công khai của công ty đối thủ trong ngành, những bài viết trên tạp chí du
lịch uy tín… Đây là nguồn dữ liệu sẵn có, dễ dàng thu thập với chi phí thấp, cập nhật
hàng tháng và có tính chính xác cao, giúp Công ty có được cái nhìn tổng quan về
ngành, về đối thủ và biến động trong ngành, từ đó đưa ra được dự đoán và chuẩn bị
cho tương lai. Bên cạnh đó, Công ty VNA Travel cũng rất quan tâm đến việc nắm bắt
nhu cầu, mong muốn thông qua thái độ và sự hài lòng của khách hàng trong mỗi
34
chuyến đi. Công ty có xây dựng một mẫu phiếu điều tra để du khách đánh giá về chất
lượng dịch vụ và nêu lên cảm nhận của mình sau mỗi chuyến đi. Dữ liệu thu được từ
phiếu điều tra sẽ được phòng Kinh doanh – Marketing tổng hợp, phân tích và báo cáo
mỗi 2 tháng một lần. Từ đó, Công ty có thể đánh giá được chất lượng của từng chương
trình tour riêng biệt và đưa ra những điều chỉnh, thay đổi hợp lý (làm việc lại với đối
tác cung cấp, thêm hoặc bớt dịch vụ, đào tạo lại nhân viên.
Với xu thế xã hội ngày một hiện tại cũng như cuộc sống mỗi ngày một vội vãi
hơn với công việc thì nhu cầu du lịch và đi nghỉ dưỡng của con người ngày một tăng
cao. Chính vì vậy sự ra đời của các công ty cũng ngày một nhiều, đi đôi với đó là sự
cạnh tranh về các gói dịch vụ và khách hàng ngày càng có nhiều lựa chọn hơn, đòi hỏi
các công ty lại càng phải sát sao hơn, phát triển hơn các gói dịch vụ hỗ trợ khách hàng
tốt nhất. Riêng miền bắc cũng xuất hiện rất nhiều các công ty dịch vụ du lịch lớn khác
nhau như VNA tralvel, công ty cổ phần thương mại du lịch và đầu tư, công ty du lịch
Hà Nội, công ty du lịch Khát Vọng Việt… Các công ty ngày càng mở rộng liên kết với
các khu vực khác nhau để tạo sự thú vị, cũng như nhiều dịch vụ hơn phục vụ khách
hàng. Vì thế thị trường du lịch ngày càng khắc nghiệt hơn cho các công ty nói chung
và VNA travel nói riêng. Và tính đến thời điểm hiện tại thì ở khu vực Miền Bắc, đối
thủ cạnh tranh được xem là mạnh nhất với VNA travel là Công ty Du lịch
Hanoitourism và công ty du lịch Khát Vọng Việt– với những dịch vụ và quy mô cũng
khá lớn.
-
c. Đối thủ cạnh tranh:
Công ty Du Lịch Hanoitourism.
Hanoitourism là công ty du lịch được hình thành và phát triển cũng đã khá lâu.
Được đi vào hoạt động từ rất sớm vì vậy cho đến nay cơ cấu hoạt động của công ty đã
được hoàn chỉnh hơn rất nhiều. Công ty Hanoitourism đang ngày càng mở rộng hơn
các mối quan hệ với các khu sinh thái, du lịch trong nước cũng như nước ngoài – đặc
biệt là sự hợp tác và mở rộng quy mô, chi nhánh tại các khu du lịch nổi tiếng như Hà
Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn... So với VNA Travel – cũng
là một công ty du lịch lữ hàng đã hoạt động được khoảng 10 năm, tuy tuổi đời còn khá
trẻ so với Hanoitourism nhưng cũng đã có những bước ngoặt rõ rệt. Các tour du lịch
được mở rộng hơn và được khách hàng biết đến nhiều hơn cùng tầm nhìn chiến lược
35
mở rộng trên toàn đất nước với các chi nhánh tại các tỉnh thành có nền du lịch phát
triển. Là công ty hoạt động trước khá lâu đời vì thế Hanoitourism phát triển khá mạnh
tại các tỉnh thành – là một mối cạnh tranh không nhỏ cho du lịch của công ty VNA
travel.
-
Công ty du lịch Khát Vọng Việt:
Công ty cũng mới được thành lập vào năm 2011 và đi vào hoạt động với lĩnh vực
chính là cung cấp các gói du lịch trong nước và nước ngoài. Được xem là một trong
những công ty Miền Bắc cũng có tầm ảnh hưởng đến các đối thủ cạnh tranh bởi các
gói du lịch mà công ty cung cấp cho khách hàng được đánh giá về chất lượng khá tốt.
Những năm gần đây, khách du lịch cũng đã có những đánh giá tích cực cho các dịch
vụ mà công ty đem lại. Mục tiêu đến năm 2020 của công ty là đưa Khát Vọng Việt xếp
trong top công ty du lịch Miền Bắc cùng dịch vụ khách hàng được đầu tư hàng đầu.
Đây cũng là một đối thủ để VNA travel nên lưu ý để có xây dựng những chính sách
giá cũng như các gói dịch vụ khách hàng được chất lượng hơn.
2.2.3 Thực trạng Marketing – Mix tại công ty Việt Mỹ.
a. Chính sách về sản phẩm.
Sản phẩm của các công ty lữ hành là những chương trình du lịch cung cấp cho
khách du lịch. Các chương trình tour thường được thiết kế trọn gói, trong đó bao gồm
cả dịch vụ đưa đón, ăn uống, lưu trú và các hoạt động vui chơi, tham quan, nghỉ
dưỡng…
Bảng 2.2 : Các loại hình dịch vụ của công ty VNA Travel
Các loại hình dịch vụ
Dịch vụ đi lại ( vận chuyển)
36
Mô tả
Bên công ty đối tác sẽ cung cấp xe ngay
Điển hình
Công ty ký hợp đồng với công ty