Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.82 KB, 65 trang )
2.1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty.
Đại hội đồng cổ đông
Chủ tịch hội đồng Quản trị
Ban kiểm soát
Tổng Giám Đốc
Phó Tổng Giám Đốc
P.Hành chính –
Nhân sự
P. Tài chính – Kế
Toán
P. Kinh doanhMarketing
Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty VNA Travel
(Nguồn: Phòng Hành chính – Nhân sự)
- P.Hành chính – Nhân sự: Một đội chủ chốt sẽ gồm 10 người
Là phòng điều phối nhân sự cho các dịch vụ khi công ty có tour vì thế nên sẽ
phân cụ thể:
+ Dẫn tour: 30 người
+ Lái xe: 40 người
+ Phục vụ các dịch vụ hỗ trợ khách hàng: 30 người
- P. Tài chính – kế toán: Đội chủ chốt gồm 10 người
- P. Kinh doanh – Marketing: Đội chủ chốt 10 người
Là phòng sẽ cần có nhiều nhân công để phục vụ các quá trình thực hiện những
ấn phẩm quảng cáo cùng hỗ trợ việc treo các ấn phẩm: 20 người
26
2.1.3 Kết quả hoạt động của công ty.
Bảng 2.1. Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty VNA Travel năm 2015
(Đơn vị tính: Triệu đồng)
Chênh lệch
STT
Chỉ tiêu
4
(A)
Doanh thu bán
hàng và cung cấp
dịch vụ
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về
bán hàng và cung
cấp dịch vụ
Doanh thu từ hoạt
động tài chính
5
Chi phí tài chính
6
Chi phí bán hàng
1
2
3
Chi phí quản lý
doanh nghiệp
Lợi nhuận thuần
từ hoạt động kinh
doanh
Lợi nhuận khác
7
8
Năm 2015
Năm 2014
(1)
(2)
Tuyệt đối
Tương đối
(%)
20235,46
24976,89
(3)=(1)–(2)
4741,43
(4)=(3)/(2)
18,98
14745,13
5490,25
19894,21
5082,6
5149,08
407,65
25,88
8,02
611,34
1030,95
419,61
40,70
6,98
0,17
6,81
4005,88
2536,17
2330,59
205,58
8,82
1742,3
1885,97
143,67
7,62
1815,97
1896,73
80,76
4,26
485,91
380,2
105,71
27,80
2301,96
2277,01
24,95
1,10
1715,51
1841,16
125,65
6,82
9
10
11
Tổng lợi nhuận kế
toán trước thuế
Lợi nhuận sau
thuế TNDN
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợp phản
ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm của Công ty. Qua phân tích về
chi phí, lợi nhuận và doanh thu, ta thấy năm 2015 là một năm khó khăn của công ty
khi các khoản thu giảm trong khi đó các khoản chi phí có xu hướng tăng. Doanh thu
bán hàng và cung cấp dịch vụ của VNA Travel năm 2015 là 20235,46 triệu đồng, giảm
18,98% so với năm 2014. Có thể nói năm 2015 vẫn là năm khó khăn của kinh tế thế
giới nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng. Thắt chặt chi tiêu là chính sách của
không chỉ các công ty, trường học mà còn của cả các hộ gia đình. Số lượng dịch vụ mà
công ty bán được trong năm 2015 giảm so với năm 2014 khiến giá trị giá vốn ghi nhận
27
giảm. Tốc độ giảm của giá vốn hàng bán lớn hơn tốc độ giảm của doanh thu cho thấy
công ty đang quản lý khá hiệu quả, không để xuất hiện những khoản phải giảm trừ cho
khách hàng. Lợi nhuận sau thuế của Công ty năm 2015 là 1715,51 triệu đồng, ghi nhận
giảm 6,82% so với năm 2014. Năm 2015, tuy lợi nhuận trước thuế tăng nhẹ nhưng bậc
tính thuế lại cao hơn so với năm 2014. Điều này khiến cho doanh nghiệp chịu khoản
thuế thu nhập doanh nghiệp tăng 34,55%; mức tăng này lớn hơn so với mức tăng lợi
nhuận trước thuế khiến cho lợi nhuận sau thuế ghi nhận giảm.
2.2 Phân tích chiến lược Marketing dịch vụ lữ hành tại công ty cổ phần du
lịch và tổ chức sự kiện Việt Mỹ.
2.2.1 Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của công ty.
a. Điểm mạnh – Strengths
Ban lãnh đạo Công ty nhìn nhận được khó khăn mà Công ty đang gặp phải và có
những định hướng cho sự phát triển kinh doanh trong tương lai. Theo tình hình hiện
tại, Ban lãnh đạo công ty chú trọng vào việc nâng cao chất lượng dịch vụ sẵn có thay
vì mở rộng kinh doanh và đầu tư dàn trải. Chi phí được quản lý chặt chẽ hơn, việc
phân bổ các nguồn lực liên tục được đánh giá điều chỉnh. Trong đó, việc đầu tư vào cơ
sở hạ tầng và xây dựng, quảng bá thương hiệu tiếp tục được quan tâm. Đội ngũ nhân
viên có trình độ, chuyên môn nghiệp vụ tốt và được đào tạo trong môi trường dịch vụ
lữ hành. Mỗi cán bộ công nhân viên đều hiểu được vai trò của mình trong việc mang
đến sự hài lòng cho khách hàng và đóng góp của họ cho sự phát triển bền vững của
Công ty. Hoạt động của các tổ chức Công đoàn, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh được
quan tâm và tạo nên sự gắn kết của nhân viên các phòng ban. Cơ chế điều hành, quản
lý tiếp tục duy trì được sự ổn định và đồng thuận trong nội bộ Công ty. Sản phẩm du
lịch đa dạng với các loại hình như: du lịch nghỉ dưỡng Eoreka – Linh Trường, Cửa Lò,
Sầm Sơn, Quan Lạn, Kim Bôi Hòa Bình, Tam Đảo, Huế, Đà Nẵng,Nha Trang, Côn
Đảo, Phú Quốc…; du lịch khám phá Vịnh Hạ Long, khám phá Tây Bắc, khám phá 8
tỉnh Miền tây…; du lịch tâm linh về nguồn: Bái Đính Tràng An, Làng cổ Đường Lâm,
Yên Tử, Tuyên Quang Tân Trào… và 40 chương trình tour đi nước ngoài, Công ty đã
và đang khai thác những điểm đến nổi tiếng, danh lam thắng cảnh đẹp của Việt Nam.
Cơ sở vật chất cũng là yếu tố ảnh hưởng lớn đến chất lượng dịch vụ du lịch. Với lợi
thế nhiều năm trong lĩnh vực vận chuyển khách du lịch, VNA Travel có thể tự tin về
28
56 những chuyến đi an toàn, tiết kiệm với đội xe hiện đại và lái xe kinh nghiệm.
Khách sạn Hướng Dương cũng đã được nâng cấp để đạt chuẩn khách sạn ba sao và
đang tiếp tục được đầu tư mở rộng, xây thêm tầng, đầu tư trang thiết bị nội – ngoại thất
nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Hệ thống công nghệ thông tin
trong doanh nghiệp đã đạt được hiệu quả nhất định trong quản lý mối quan hệ khách
hàng, quản lý nội bộ, nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng sau bán và tiết
giảm chi phí quản lý
b. Điểm yếu – Weaknesses
Chưa có chiến lược xây dựng và quảng bá thương hiệu cụ thể, bài bản, mang tính
lâu dài. Thương hiệu VNA Travel chưa tạo được cá tính riêng, thiếu đi nét hiện đại và
không hấp dẫn du khách. Kênh khai thác khách còn hạn chế. Lượng khách quốc tế đến
với VNA Travel còn thấp, chủ yếu là khách Trung Quốc, Thái Lan… Webtise Công ty
chưa được đầu tư nhiều về mặt hình ảnh, nội dung. Đây chưa phải là một kênh hiệu
quả để thu hút khách hàng.
c. Cơ hội – Opportunities
Tình hình chính trị bất ổn tại khu vực: Bạo lực và bất ổn chính trị là những yếu tố
giết chết ngành du lịch của một quốc gia. Bất cứ người khách du lịch nào cũng không
muốn đi du lịch mà sự nguy hiểm luôn rình rập bất cứ lúc nào. Từ năm 2008, tình hình
chính trị bất ổn tại một số quốc gia trong khu vực Đông Nam Á như Thái Lan,
Malaysia, Indonesia, Campuchia đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến các ngành kinh tế
của đất nước, trong đó ngành du lịch chịu những tổn thất không hề nhỏ. Tuy vậy, đây
chính là cơ hội cho ngành du lịch của Việt Nam phát triển khi du khách chuyển hướng
lựa chọn Việt Nam làm điểm đến an toàn cho kỳ nghỉ của họ. Tiềm năng phát triển
dịch vụ MICE: Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu rộng với thế giới không chỉ
trong thương mại, xuất nhập khẩu, tài chính mà còn cả ở các lĩnh vực văn hóa, thể
thao, giáo dục. Du lịch hiện nay không chỉ để đáp ứng nhu cầu 57 tham quan, khám
phá và nghỉ dưỡng mà còn để tìm kiếm đối tác, phát triển việc kinh doanh, phát triển
thị trường. Ðó là lý do hình thành loại hình du lịch MICE, viết tắt của bốn từ tiếng
Anh: Meeting (gặp gỡ), Incentive (khen thưởng), Conventions (hội thảo), Exhibition
(triển lãm). Những năm gần đây, du lịch MICE đang có những bước phát triển khá
mạnh mẽ ở Việt Nam. Hơn thế nữa, cộng đồng kinh tế ASEAN – AEC được hình
29