1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Cơ khí - Vật liệu >

.Nguyên công xi: khoan và ta rô 10 lỗ ren m10 thứ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.11 KB, 67 trang )


Đồ án Tốt nghiệp

SV: Trần Ngọc Tĩnh

Chọn máy gia công trên máy 2A125, dùng dụng cụ cắt là dao thép gió

Các thông số của máy

Đờng kính lớn nhất máy có thể gia công đợc 25mm

Công suất động cơ 2.8 kw

Hiệu suất của máy = 0,

Số vòng quay trục chính là (vg/ph): 97; 140; 195;272; 392;545;680; 950;

1360

ớc tiến (mm/vg): 0,1; 0,13; 0,17; 0,22; 0,28 ;0,36; 0,48; 0,62; 0,81

Lực hớng trục cho phép của cơ cấu hớng dao là: Pmax=900 k B

. Gá đặt:

* Định vị:

- Dùng phiến tỳ hạn chế 3 bậc tụ do: tịnh tiến theo phơng oz, quay

quanh ox,oy

- 1 chốt trụ hạn chế 2 bậc tự do

- 1 chốt trám hạn chế 1 bậc tự do .

*Kẹp chặt:

- Dùng 2 mỏ kẹp, lực kẹp vuông góc với phiến tỳ

1)KHOAN12

*Tính lợng d và chế độ cắt :

đạt D =12 (mm), sâu L=13(mm)

Chiều sâu cắt: t =



D 12

=

= 6 (mm).

2

2



Lợng chạy dao S: Tra bảng5-25. [STCNCTM2] bằng mũi khoan thép BK8.

Tra đợc S= 0,24- 0,31(mm/vòng), chọn S = 0,31

Độ cứng vững trung bình

: Kcs = 0,75

Chọn theo máy Sm = 0,32 (mm/vòng)

*Tốc độ cắt đợc tính nh sau :

V =



C v .D q

.K v

T m .S y



- Với S = 0,32 (mm/vòng) tra Bảng 5-28 [STCNCTM2]

Cv = 34,2 ; q = 0,45 ; y = 0,3 ; m = 0,2

- Tuổi thọ của dao, [Bảng 5-30, STCNCTM2 ] cho mũi khoan thép BK8 đờng

kính

D = 10 (mm), đợc: T = 35 (phút)

Tổng hệ số hiệu chỉnh về tốc độ cắt xét đến các điều kiện gia công khác nhau

Trờng ĐHCN Hà Nội

Lớp CK7-K55



Đồ án Tốt nghiệp

SV: Trần Ngọc Tĩnh

Kv = Kmv.Knv.Kuv

Các giá trị K đợc xác định nh sau

Kmv : Hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công, tra Bảng 5-3[STCNCTM2]

Kmv = 0,7

Kuv : Hệ số phụ thuộc vào dụng cụ cắt, tra Bảng 5-6, [STCNCTM2]

Kuv = 1

Knv :Hệ số phụ thuộc vào tình trạng bề mặt phôi.tra bảng 5-5[STCNCTM2]

Knv = 1

Kv = 0,7.1.1= 0,7

Vậy ta tính đợc tốc độ cắt

V =



34,2.12 0, 45

.0,7 = 20,28 (m/phút)

35 0, 2.0,32 0,3



Tốc độ trục chính



nt =



1000.V 1000.20,28

=

= 645,742 (vòng/phút)

.D

3,14.10



Chọn theo máy nm = 680 (vòng/phút)

Tốc độ cắt thực :

.D.n m 3,14.10.680

Vt =

=

= 23,55 (m/phút)

1000



1000



-Lợng chạy dao phút: Sp =680.0,32 = 240 (mm/phút)

+Tính Lực chiều trục và Mômen xoắn :

-Theo Công Thức ta có : Mx=10.CM.Dq.Sy.KP

;

Po=10.Cp.Dq.Sy.Kp

Tra Bảng 5-32 Ta có :

CM=0.012 ; q=2.2 ; y=0.8 ; Cp=42 ; q=1.2 ; y=0.75 ;

n



0,6

HB

=1

Tra bảng 5-9 ta có : KMP=

=

190

0,6



Mà hệ số tính đến các yếu tố gia công thực tế đợc xác định bằng

kp=kMP=1.

Thay vào công thức ta có Mômen xoắn là :

MX=10.0,012.10,2.0,320,8.1=7,644(N.m)

Lực chiều trục là : Po=10.42.101,2.0,320,75.1=2832,12(N ) (< PM )

Công suất cắt là :

Trờng ĐHCN Hà Nội



Lớp CK7-K55



Đồ án Tốt nghiệp

n=



SV: Trần Ngọc Tĩnh



M x .n 7,644.680

=

=0,51(Kw).

9750

9750



Bớc



Máy



khoan



2A125



V

(mm/phút)

23,55



n

(vg/phút)

680



S(mm/phú

t)

240



t (mm)

5



2)TARÔ lỗ M12

c)



Chọn chiều sâu cắt

t1= 2 mm



b) Bớc tiến

Khi tarô lên chọn bớc tiến của dụng cụ cắt bằng bớc ren

S = 4 mm

c) Chọn chế độ cắt

Khi taro ta dùng dụng cụ cắt là bàn ren đợc gắn trên máy khoan cần

2A125 lên tốc độ đợc tính nh khi khoan



Cv .D zv

V = m xv yv .K v (m/ph)

T .t .S

Theo bảng (56-3) tập bảng tra chế độ cắt tập I ta có

Cv

Zv

Xv

Yv

8,5

1,2

0,9

0



m

0,6



(4-5 CĐC) ta có tuổi bền của dụng cụ cắt : T = 102phút

(5-3 CĐC) hệ số phụ thuộc vật liệu gang đến vận tốc khi khoan là: Kmv= 1

(6-3 CĐC) hệ số phụ thuộc xét đến chiều sâu lỗ cắt đối với tốc độ cắt :

Ktv= 1

Thay lại ta có



8,5.121, 2

V=

.1 = 8,5 (v/ph)

102 0, 6.2 0,9.4 0





n=



1000.V

1000.8,5

=

= 159,24 (vg/ph)

3,14.12

3,14.D



Theo thuyết minh của máy ta chọn tốc độ trục chính là :

n= 140 (v/ph)

Trờng ĐHCN Hà Nội



Lớp CK7-K55



Đồ án Tốt nghiệp



SV: Trần Ngọc Tĩnh



Vth =







3,14.12.140

= 7,47 ( mm/ph )

1000



Bảng chế độ cắt

2



Tarô



2A125



M12



4



2



7,47



140



2,6



1



khoan



2A125



10



4



2



7,47



140



2,6



Bớc



Tên



Máy



Trờng ĐHCN Hà Nội



Dao



S

t

mm/vg mm



V

mm/ph



n

v/ph



Lớp CK7-K55



Tm

giây



Đồ án Tốt nghiệp

SV: Trần Ngọc Tĩnh

NGUYÊN CÔNG KIểM TRA: cạo và kiểm tra rãnh mang





60



Phần III:

Trờng ĐHCN Hà Nội



Lớp CK7-K55



Đồ án Tốt nghiệp



SV: Trần Ngọc Tĩnh



Thiết kế đồ gá cho nguyên công phay rãnh

mang cá

10



11



12



13



n



s



9



8



7



6

5

4



18



17



16



15



14



3



Điều kiện kỹ thuật

-Độ không vuông góc mặt đáy tấm đế

và tấm bạc dẫn <0,06 / 100 mm chiều dài.

-Độ không vuông góc giữa tâm chốt định vị

và tấm đáy của đồ gá < 0,06 / 100mm chiều dài.

-Độ không song song giữa tấm đáy mặt đế

và mặt phẳng phiến tỳ < 0,06 /100mm chiều dài.



2



1



I. Xác định chuẩn định vị cho nguyên công

Chuẩn định vị cho nguyên công này đợc chọn là bề mặt đáy của hộp làm

bề mặt chuẩn tinh và hai lỗ chéo ở mặt đáy dùng để bắt bulông nền làm

chuẩn tinh phụ. Đây là các bề mặt đã đợc gia công để làm chuẩn tinh thống

nhất trong suốt quá trình gia công

II. Chọn kiểu chi tiết định vị

Với mặt chuẩn là mặt phẳng ta dùng hai phiến tỳ phẳng hạn chế 3 bậc tự

do, mặt trụ trong dùng một chốt tỳ ngắn hạn chế 2 bậc tự do, một chốt trụ

trám chống xoay hạn chế một bậc tự do

III. Chọn điểm đặt lực kẹp và cơ cấu kẹp

Điểm đặt lực kẹp đợc đặt tại bề mặt đầu của hộp nh hình vẽ sơ đồ

nguyên công. Chọn cơ cấu kẹp bằng đòn kẹp liên động

+ Đòn kẹp

+ Mỏ kẹp

Trờng ĐHCN Hà Nội



Lớp CK7-K55



Đồ án Tốt nghiệp

+ Bulông đai ốc.



SV: Trần Ngọc Tĩnh



Đây là cơ cấu có nhiệm vụ giữ cho phôi tiếp xúc với tin cậy với các phần

tử định vị của đồ gá và chóng dịch chuyển hay dao động dới tác động của lực

cắt trong quá trình gia công.

Cơ cấu có u điểm:

+ Làm việc tin cậy

+ Kết cấu đơn giản, phục vụ thuận tiện

+ Không làm biến dạng chi tiết gia công và phá hỏng các mặt chuẩn trên

đó.

+ Kẹp chặt và tháo kẹp thực hiện với thời gian nhỏ

+ Không làm thay đổi vị trí làm việc đã định vị

+ Sai số kẹp nhỏ

IV. Tính lực kẹp và kích thớc của cơ cấu kẹp

a ) Lực kẹp khi khoét (w)

Lực tác dụng khi khoan bao gồm có lực chạy dao Po và mônmen khoan

Mx

Theo trên đã tính đợc là :

Po = 262,2 kg

Mx = 2,19 ( kgm)

Chi tiết là dạng hộp nhng khi khoét và đợc định vị bằng 2 phiến tỳ, một

chốt trụ ngắn và một chốt trám. Nên khi gia công chi tiết dới tác dụng của

lực cắt và mômen cắt chi tiết có xu hớng bị lật quanh đờng tâm của chi tiết .

Điều này càng dễ xảy ra vì đờng tâm lỗ ( khi gia công ) không trùng với đờng tâm của chi tiết ( chính vì thế mà không có khả năng gây hiện tợng quay

quanh chốt

Ta







phơng



trình



mômen



chống



lật



2.W1.R= Po.L + Mx.K

Trong đó :

R: là bán kính tính từ điểm đặt lực tới tâm chi tiết

L: là khoảng cách từ tâm đặt lực khoan đến tâm chi tiết

Trờng ĐHCN Hà Nội



Lớp CK7-K55







Đồ án Tốt nghiệp

K: là hệ số an toàn



SV: Trần Ngọc Tĩnh

K= Ko. K1. K2. K3. K4. K5. K6



Với :

K0: là hệ số an toàn cho tất cả trờng hợp K0 = 1,5.

K1: là hệ số kể đến trờng hợp tăng lực cắt khi độ bóng thay đổi , với

gia công thô K1=1,2.

K2:là hệ số kể đến dao cùn làm tăng lực cắt K2=1,5.

K3:là hệ số kể đến lực cắt không liên tục K3=1,2.

K4:là hệ số kể đến nguồn sinh lực, kẹp chặt bằng tay K 4=1,3.

K5:là hệ số kể đến vị trí tay quay K5=1.

K6:là hệ số kể đến tính chất tiếp xúc K 6=1,2.

K = 1,5. 1,2. 1,5. 1,2. 1,3. 1. 1,5 = 6,32. Ta lấy K = 6,4

Thay lại ta có:

2.W.54= 21,9.6,4.103 + 2622.2





W= 1346 ( N)



b) Xác định đờng kính bulông của cơ cấu kẹp

Đờng kính của bulông tính theo công thức sau:



d







4..W

. k



Trong đó : k là độ bền kéo của vật liệu làm bulông

Ta có vật liệu bulông là CT3 có k = 200 (N/m2)

Thay lại ta có



d







4..W

4.1346

=

= 2,93mm

. k

3,14.200



Trờng ĐHCN Hà Nội



Lớp CK7-K55



Đồ án Tốt nghiệp

SV: Trần Ngọc Tĩnh

Để an toàn và phù hợp với kết cấu của đồ gá ta chọn bulông M8

(d= 8mm)

V. Các cơ cấu của đồ gá

a) Thân đồ gá

- Chế tạo bằng phơng pháp đúc

b) Các phần tử định vị

- Hai phiến tỳ: Đợc bắt lên thân thân đồ gá nhờ 4 vít chìm.

- Một chốt trụ, một chốt trám đợc bắt lên thân đồ gá.

c) Cơ cấu kẹp chặt

Hai phiến tỳ

d) Cơ cấu dẫn hớng

Dùng bạc làm cơ cấu dẫn hớng. Bạc có tác dụng dẫn hớng cho mũi dao

khoét trong quá trình gia công đảm bảo độytsong songvà vị trí tơng quan

giữa các lỗ khác

e) Các cơ cấu phụ

+ Chốt tỳ

+ Then dẫn hớng

VI. Xác định dung sai chế tạo đồ gá

Sai số chế tạo đồ gá cho phép theo yêu cầu của nguyên công để quy định

điều kiện kỹ thuật chế tạo và lắp ráp đồ gá.

Sai số gá đặt cho phép:



Trờng ĐHCN Hà Nội



Lớp CK7-K55



Đồ án Tốt nghiệp

Sai số chế tạo cho phép của đồ gá



ct =



[ ]



2



gd



SV: Trần Ngọc Tĩnh



2k 2m 2dc 2c



Trong đó

k: là sai số do kẹp chặt phôi theo (bảng 24 thiết kê đồ án công

nghệ chế tạo máy ) k= 0,1 mm= 10àm

m : là sai số do mòn đồ gá, ta có

m = .



N



Trong đó :

là hệ số phụ thuộc vào khoảng cách đồ định vị.

= 0,1ữ0,3 ta lấy = 0,2

N : Số lợng chi tiết đợc gia công trên đồ gá N = 4000



m = 0,2.



N = 0.2.



4000 = 11,65 àm



dc : là sai số do lắp đặt đồ gá, lấy lđ = 0,01mm = 10àm

c : là sai số chuẩn do định vị chi tiết gia công , c = 0

1

3



gđ : là sai số gá đặt, gđ= .

: là dung sai kích thớc cho phép của nguyên công (= 200)



1

gđ = .200 = 66,7 àm

3





Từ đó tính đợc :



ct = 66,7 2 (0 + 10 2 + 11,65 2 + 10 2 ) = 64,13 àm



VII. Điều kiện kỹ thuật của đồ gá



Trờng ĐHCN Hà Nội



Lớp CK7-K55



Đồ án Tốt nghiệp

SV: Trần Ngọc Tĩnh

Chất lợng và năng suất của quá trình gia công phụ thuộc rất nhiều vào

trang bị công nghệ của nguyên công. Trong đó đồ gá các loại có tầm quan

trọng đặc biệt

Trong sản xuất đơn chiếc và loạt nhỏ việc gá đặt phôi trên máy thờng đợc

thực hiện bằng phơng pháp thủ công theo các chuẩn rà mà không cần đồ gá

việc đó đợc thực hiện bằng các king nghiệm hay tay nghề của công nhân. Vì

thế yêu cầu tay nghề của công nhân cao, thời gian phụ cho quá trình gia công

lớn. Nhng chất lợng của chi tiết phụ thuộc vào việc điều chỉnh thủ công đó.

Nhng trong sản xuất loạt thì để nâng cao năng suất và chất lợng của quá

trình gia công, ngời ta đã sử dụng đồ gá để đặt phôi lên máy. Vì vậy có thể

coi phôi và đồ gá là một chi tiết tổng hợp cho phép gá đặt nhanh và chính xác

khi gia công. Điều đó có thể hạn chế rất nhiều thời gian trong quá trình gá

đặt cũng nh quá trình gia công.

Vì thế đồ gá thiết kế phải đạt các tiêu phí cơ bản nh: sử dụng thuận tiện,

tác động nhanh, bảo đảm độ chính xác và yêu cầu của nguyên công, có độ an

toàn cao, kết cấu đơn giản rẻ tiền, dễ sửa chữa, thay thế và điều chỉnh nhanh.



VIII) Nguyên lý làm việc của đồ gá

Đồ gá đợc dùng trên máy.2662B Máy có thể khoan đợc những chi tiết có

đờng kính lớn

Chi tiết gia công đợc gá trên thân đồ gá bằng 2 phiến tỳ, một chốt trụ

ngắn hạn chế 2 bậc tự do, chốt trám hạn chế 1 bậc. Khi gá lắp chi tiết ta điều

chỉnh chi tiết định vị vào 2 chốt và 2 phiến tỳ.

Bạc dẫn hớng đợc định vị bởi bạc lót đợc cố định bởi vít hãm với thân

của đồ gá. Khi muốn tháo ống dẫn hớng ta tháo vít, sau đó rút bạc dẫn hớng

ra ngoài. Khi gia công ta điều chỉnh trục dao vào bạc dẫn hớng.

Bạc dẫn hớng không chỉ định vị đợc vị trí gia công trong quá trình gia

công hàng loạt mà bạc còn có tác dụng hạn chế đợc hiện tợng đảo mũi dao

khoan khi gia công.

Trờng ĐHCN Hà Nội



Lớp CK7-K55



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

×