Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (740.87 KB, 124 trang )
thành phần không đổi”
0
t
→ CO2
VD: C + O2
0
t
→ CO2
Hay: CO + ½ O2
1.3. Định luật tỷ lệ bội (J. Dalton
tìm ra)
- Nội dung: “Nếu hai nguyên tố hóa
hợp tạo thành một số hợp chất thì
những phần khối lượng của nguyên
tố này kết hợp với cùng một khối
lượng của nguyên tố kia sẽ tỉ lệ với
nhau như những số nguyên nhỏ”.
phản ứng giữa axit với bazơ; khử CuO bằng H2
… vẫn thu được nước có tỉ lệ giữa H:O = 1:8.
- Nhận xét: (GT)
CO2
%O = 72,71%
2CO
%O = 57,12%
57,12
Ta có: mO (CO) = 42,88 = 1,33
72, 71
mO (CO2) = 27, 29 = 2,66
VD: C + O2
%C = 27,29% ;
2C + O2
%C = 42,88% ;
mO (CO) : mO (CO2) = 1,33 : 2,66 = 1 : 2
Nếu hai nguyên tố hóa hợp tạo thành một số hợp
chất thì các khối lượng của một hợp chất kết hợp
với nhau như những số nguyên nhỏ.
1.4. Định luật tỷ lệ thể tích (do nhà
bác học Pháp J. Gay - Lussac tìm
ra).
Ví dụ:
O2 + 2H2 = 2H2O
- Nội dung: “Thể tích các chất khí
Theo PT ta thấy: 1 thể tích khí O2 phản ứng
tham gia phản ứng tỷ lệ với nhau và
với 2 thể tích khí H2 tạo nên 2 thể tích hơi H2O.
tỷ lệ với thể tích các chất khí tạo Như vậy, tỷ lệ thể tích của các chất khí tham
thành dưới dạng những số nguyên gia phản ứng là: 1: 2.
đơn giản”.
1.5. Định luật Avogadrô (hệ quả
của giả thuyết phân tử Avogadrô năm 1811).
- Nội dung: “Ở cùng một điều kiện
VD: Ở đktc 1 mol khí bất kỳ chiếm 22,4 lít
nhiệt độ và áp suất các thể tích khí
bằng nhau có chứa số phân tử khí
bằng nhau”.
- Hệ quả: Từ định luật Avogadro:
+ Phân tử của hầu hết các đơn chất
khí đều chứa 2 nt (trừ O3 -ba nguyên
tử và khí hiếm - đơn nguyên tử)
5
5
+ ở ĐKTC (P = 1atm; nhiệt độ 00C =
2730K) bằng 22,4l
+ Số phân tử chứa trong 1 mol chất
được gọi là số Avogadro: N = 6,023.
1023
1.6. Phương trình trạng thái khí lý
tưởng.
PV = nRT
- P là áp suất của khí; V là thể tích
của khí ; n là số mol khí; T là nhiệt
Như vậy định luật Boyle, định luật
độ tuyệt đối; R là hằng số khí.
Charles (Sac Lơ) và định luật Gay- Lussac là
- Nhận xét:
những trường hợp riêng của một định luật
+ T = Const thì PV = Const
chung được biểu diễn bằng phương trình
+ P = Const
thì
V
nR
trạng thái khí lý tưởng.
T = P Const
V1 V2
hay T1 = T2
P
nR
+ V = Const thì T = V = Const
P1
P2
hay T1 = T2
* Khi n = 1, PV = RT
PV
hay T = R = Const.
ở điều kiện tiêu chuẩn. P0 = 1
atm ; V0 = 22,4 lit; T0 = 273 0K khi
đó R = 0,082 l.atm.mol. K.
* Khi P tính bằng mmHg; V bằng
ml; R= 62 400 mmHg.ml/mol.K
* Một đơn vị khác của R = 1,987
cal/mol.K.
6
6
1.7. Phương trình trạng thái của
khí thực.
Phương trình VandecVan:
2
n a
2
[ P + V ] (V – nb) = nRT
Vì các phân tử khí thực có thể tích khác
không, giữa các phân tử khí thực có tương
tác, cho nên để mô tả tính chất của các khí
thực bằng một phương trình trạng thái có
a là hằng số đặc trưng cho tương tác dạng tương tự phương trình trạng thái khí lý
giữa các phân tử. b là hằng số đặc tưởng người ta phải đưa thêm vào các số
trưng cho kích thước của các ptử.
hạng bổ chính đặc trưng cho 2 yếu tố này.
1.8. Khái niệm về áp suất riêng.
Khi có một hỗn hợp gồm
các khí lý tưởng, trong đó số mol
của một khí i nào đó là n. Tổng số
mol khí trong hỗn hợp sẽ là: n =
k
∑n
i =1
Đại lượng
i
ký hiệu là xi được gọi là
phần mol của khí i trong hỗn hợp.
i
Gọi thể tích của hỗn hợp là V, áp
suất của hỗn hợp là P thì:
PV = nRT =
Ta nói áp suất riêng của một khí tỉ lệ với
phần mol của nó trong hỗn hợp:
∑ n RT
i
RT
n
→ P= ∑ i V
Áp suất riêng phần khí i trong hỗn
RT
hợp là: Pi = ni . V
RT
V
Pi
RT
ni .
∑
V
Suy ra: P =
ni .
hay
∑n
Pi =
ni
.P
∑ ni
Pi = xi. P
2. Nguyên tử và phân tử. nguyên tố,
đơn chất và hợp chất.
7
7
2.1. Nguyên tử.
- Nguyên tử là hạt nhỏ nhất không
thể phân chia về mặt hoá học, tham
gia tạo thành phân tử.
- Mỗi nguyên tử là một hệ trung
hoà về điện.
- Gồm: + Một hạt nhân mang điện
tích dương.
+ Một hay nhiều electron
(điện tử) mang điện tích âm quay
chung quanh hạt nhân.
- Hai đại lượng quan trọng nhất
• Đồng vị: Đồng vị là những dạng khác
nhau của cùng một nguyên tố mà nguyên tử
có số nơtron N khác nhau và do đó có số
khối A khác nhau.
VD: Hidro có các đồng vị là:
1
1H = P hidro nhẹ (proti)
2
(đơtri)
1H = D
3
(triti)
1 H = T
Cacbon ( C ) trong tự nhiên gồm hai
đồng vị là: 126C và 136C.
của nguyên tử:
+ Điện tích hạt nhân (Z)
+ Khối lượng nguyên tử(A)
• Hạt nhân nguyên tử: + Cấu tạo: từ
hai loại hạt cơ bản là proton (mang
điện tích dương) và nơtron (không
mang điện tích).
+ Các nguyên tử có cùng điện tích
hạt nhân hợp thành một nguyên tố
hoá học
2.2. Phân tử.
- Phân tử là hạt nhỏ nhất của một
chất có khả năng tồn tại độc lập và
còn mang những tính chất hoá học
của chất đó.
Trong các hợp chất hóa học, phân tử và
nguyên tử có thể tồn tại ở những dạng sau:
- Các nguyên tử của cùng một nguyên tố
tồn tại độc lập, chỉ tương tác yếu với nhau
bằng lực Vandecvan. VD: He, Ne…
- Các nguyên tử liên kết bền với nhau
thành phân tử. Trong mỗi phân tử chỉ có một
số hữu hạn nguyên tử.
- Các nguyên tử liên kết với nhau thành
những tập hợp gồm một số rất lớn nguyên
tử. VD: tinh thể kim loại, tinh thể than chì.
- Ví dụ: khí ôxi, lưu huỳnh, sắt là những đơn
chất.
Một nguyên tố có thể tồn tại dưới
8
8