Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (740.87 KB, 124 trang )
2.6. CHƯƠNG VI: DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LY
a) Xác định mục tiêu
- Mục tiêu về kiến thức :
- Tính pH của một số dung dịch: axit mạnh, bazo mạnh, axit yếu, bazo yếu.
- Sự điện ly của axit và bazo phân ly nhiều nấc. Sự thủy phân của dung dịch
muối trong nước.
- Khái niệm về dung dịch đệm, cơ chế tác dụng đệm của dung dịch đệm,
cách tính pH của dung dịch đệm.
- Tích số tan. Quan hệ giữa độ tan và tích số tan.
- Điều kiện tạo thành kết tủa.
- Mục tiêu về kỹ năng: vận dụng kiến thức để tính toán và làm bài tập
- Mục tiêu về thái độ: Chủ động tích cực trong việc học tập, nghiên cứu sâu về các
loại dung dịch chất tan không điện li
b) Chuẩn bị:
- Giảng viên: Phương tiện dạy học (Bảng viết và máy chiếu), Sách bài tập, Giáo trình.
- Sinh viên: Chuẩn bị tài liệu, bài tập, thảo luận, phương tiện, dụng cụ học tập…
c) Nội dung giảng dạy chi tiết
- Tên bài (mục):
Chương 6
DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LY
(Phần 2)
- Lượng thời gian: 3 tiết
- Chi tiết nội dung chính và hình thức tổ chức dạy học:
Yêu cầu SV nhắc lại công thức tính vận tốc của phản ứng, các yếu tố ảnh
hưởng đến tốc độ của phản ứng.
ND SV phải biết
ND SV nên biết
(GV bao quát lớp. SV đọc giáo trình, thảo
(GV nhắc lại kiến thức và ghi lên bảng
tóm tắt nội dung. SV ghi chép, nhớ lại luận trên lớp)
kiến thức và lĩnh hội kiến thức mới)
2.4. pH của dung dịch axit mạnh,
bazơ mạnh
* Axit mạnh phân li hoàn toàn trong
dung dịch:
H n A → NH + + A n −
H + = n.Ca
Ca
pH = − lg H + = − lg n.Ca
Ví dụ: Tính pH của dung dịch H2SO4
0,05M
=> pH = -lg 2.0,05 = 1
* Bazơ mạnh phân li hoàn toàn trong
dung dịch
B ( OH ) n → nOH − + Bn +
Ví dụ: Tính pH của dung dịch Ba(OH) 2
OH − = n.C b
Kn
10−14
H + =
=
OH − n.Cb
0,01M
Cb
pH = − lg
=> pH = 14 + lg 2.0,01 = 12,3
10−14
= 14 + lg n.C b
n.Cb
2.5. pH của dung dịch axit yếu
ƒ
HA
H+ + ACa
[H+]
H + A −
Ka =
[ HA ]
[H+] = [A-]
[HA] = Ca – [H+]
được [H+] và tính được pH.
Thay vào biểu thức Ka:
không quá lớn (không lớn hơn 10-4) thì có
2
H +
Ka =
Ca − H +
1
pH = − lg H = ( − lg K a − lg Ca )
2
1
pH = ( pK a − lg Ca )
2
+
2.6. pH của dung dịch bazơ yếu
ƒ
B + H2O
BH+ + OHCb
Giải phương trình bậc hai này ta
Kinh nghiệm cho thấy khi Ca không
quá nhỏ (không nhỏ hơn 0,01) và K a
thể coi Ca - [H+] ≈ Ca.
Từ đó:
H + = ( K a .Ca )
1/2
Ví dụ: Tính pH của dung dịch axit axetic
0,01M biết pKa = 4,7.
pH =
1
4,76 − lg10 −2 ) = 3,88
(
2
Giải phương trình bậc hai này ta
được [OH-] và tính được [H+] và pH.
Trong trường hợp gần đúng coi
Cb - [OH+] ≈ Cb.
BH + OH −
Kb =
[ B]
[BH+] = [OH-]
[B] = Cb – [OH-]
2
OH
C b − OH −
−
Kb =
+
pH = 14 −
pH = 14 −
ví dụ: H3PO4, H2CO3, Pb(OH)2,... thì
sự điện li trong dung dịch gồm nhiều
nấc và mỗi nấc có một giá trị K điện
li tương ứng.
Ví dụ: Tính nồng độ các ion trong
dung dịch H2CO3 0,1M
Trong dung dịch có cân bằng
điện li sau đây:
H 3CO3 ⇔
H+ +
HCO 3−
HCO3−
⇔
H + + CO32−
H 2O
⇔ H + + OH −
K1 = 4,2.10−7
K 2 = 5,6.10 −11
K H 2O = 10 −14
Vì K1 >> K2; K1 >>
K H 2O
nên
có thể coi [H+] do HCO3- và H2O phân
li ra không đáng kể so với [H +] do
H2CO3 phân li ra.
Khi đó [H+] ≈ [HCO3-].
Từ cân bằng phân li nấc thứ
nhất, ta có:
H 3CO3 ⇔ H + + HCO3−
x
K1
x
x2
x2
≈ K1
= K1
0,1
hoặc 0,1
x = [H+] ≈ [HCO3-] ≈ 2,05.10-4
( K b .Cb )
1/2
Từ đó:
Ví dụ: Tính pH của dung dịch anilin nồng
độ 0,01M, biết pKb = 9,4.
1
pK b − lg[OH]− )
(
2
3. Sự điện li của các axit hay bazơ
yếu nhiều nấc.
Đối với những chất điện li này,
0,1 − x
H =
10−14
1
9, 4 − lg10−2 ) = 8,3
(
2
Ví dụ:
H 3PO 4 ⇔
H + + H 2 PO −4
K1
H 2 PO 4− ⇔
H + + HPO 24−
K2
HPO 24−
H + + PO34−
K3
⇔
Hằng số điện li K1 thường có giá trị
lớn gấp hàng chục nghìn lần so với K 2, vì
vậy trong những tính toán thông thường
người ta chỉ chú ý đến nấc phân li thứ
nhất.