Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (740.87 KB, 124 trang )
dưới tác dụng của ánh sáng trực tiếp:
H2
hv
Cl2 → 2HCl
+
Giai đoạn khơi mào:
Cl2
hv 2Cl
+
•
Giai đoạn phát triển mạch:
- Gốc tự do là những nguyên tử hay nhóm
nguyên tử có electron chưa cặp đôi.
•
•
•
•
•
Ví dụ: H ,Cl ,OH ,CH 3 ,C 6H 5 ,...
Cl• +
H2 HCl + H•
- Vì vậy người ta còn gọi các phản ứng
H•
Cl2 HCl + Cl•
dây chuyền là các phản ứng gốc tự do.
+
- Một phản ứng gốc tự do thường có ba
Giai đoạn ngắt mạch:
+ H•
H2
giai đoạn: khơi mào, phát triển mạch, ngắt
Cl• + Cl•
Cl2
mạch hay dập tắt.
H•
HCl
- Giai đoạn ngắt mạch là kết quả phản ứng
H•
+ Cl•
6.4. Phản ứng song song.
Từ những chất ban đầu phản
giữa các gốc tự do.
ứng diễn ra theo một số hướng để tạo
ra những sản phẩm khác nhau.
k1
B
Ví dụ: Khi nitro hoá phenol,
ta thu
A
C
được đồng thời ba sản phẩm khác nhau:
k2
octo-, para- và meta - nitrophenol.
OH
NO2
6.5. Phản ứng liên hợp hay phản
ứng kèm nhau.
A+B→C+D
(1)
Phản ứng sinh năng lượng, tự xảy ra
o.nitro phenol
OH
OH
+ HO - NO2
được.
p.nitro phenol
NO2
E+F→G+H
(2)
OH
Phản ứng
m.nitro phenol
cần năng lượng, không tự xảy ra.
NO2
Phản ứng (1) được gọi là liên
hợp với phản ứng (2) vì khi tiến hành
nó đã cung cấp năng lượng làm cho
phản ứng (2) cũng xảy ra được.
Ví dụ: Sự tổng hợp glucoza-6-photphat
(G6P) trong cơ thể được thực hiện do liên
hợp giữa hai phản ứng:
Acginin photphat + H2O → Acginin +
H3PO4
(sinh năng lượng)
Glucoza + H3PO4 → G6P + H2O
(cần năng lượng)
Khi liên hợp, phản ứng tổng cộng sẽ là:
Acginin photphat + Glucoza
→ G6P + Acginin
d) Củng cố, tổng kết: Nhắc lại các biểu thức tính Kp, KC và quan hệ giữa KP, KC ,
biết tính hằng số cân bằng và hằng số cân bằng áp suất của một cân bằng bất kì.
- Rèn luyện thao tác tư duy (phân tích , tổng hợp…), biết cách cách vận dụng
nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier. Hiểu thật rõ bản chất của sự thay đổi
chiều hướng cân bằng ở các phản ứng thuận nghịch.
f) Giao bài tập:
- Xem lại toàn bộ kiến thức vừa học.
- Làm bài tập chương 4.
- Đọc chương 5
2.5. CHƯƠNG V: DUNG DỊCH CHẤT TAN KHÔNG ĐIỆN LY
a) Xác định mục tiêu
- Mục tiêu về kiến thức :
- Định nghĩa và phân loại dung dịch.
- Quá trình hòa tan và độ tan.
- Nắm được các phương pháp biểu diễn nồng độ dung dịch: Nồng độ phần
trăm, nồng độ mol/l, nồng độ đương lượng, nồng độ Molan, nồng độ phần mol.
- Quy tắc chuyển hóa giữa các loại nồng độ.
- Giải được các bài toán về pha nồng độ dung dịch.
- Áp suất thẩm thấu của dung dịch:
- Hiện tượng thẩm thấu.
- Áp suất thẩm thấu.
- Mục tiêu về kỹ năng:
- Mục tiêu về thái độ: Chủ động tích cực trong việc học tập, nghiên cứu sâu về các
loại dung dịch chất tan không điện li
b) Chuẩn bị:
- Giảng viên: Phương tiện dạy học (Bảng viết và máy chiếu), Sách bài tập, Giáo trình.
- Sinh viên: Chuẩn bị tài liệu, bài tập, thảo luận, phương tiện, dụng cụ học tập…
c) Nội dung giảng dạy chi tiết
- Tên bài (mục):
Chương 5
DUNG DỊCH CHẤT TAN KHÔNG ĐIỆN LY
(Phần 1)
- Lượng thời gian: 3 tiết
- Chi tiết nội dung chính và hình thức tổ chức dạy học:
Yêu cầu SV nhắc lại công thức tính vận tốc của phản ứng, các yếu tố ảnh
hưởng đến tốc độ của phản ứng.
ND SV phải biết
ND SV nên biết
(GV bao quát lớp. SV đọc giáo trình, thảo
(GV nhắc lại kiến thức và ghi lên bảng
tóm tắt nội dung. SV ghi chép, nhớ lại luận trên lớp)
kiến thức và lĩnh hội kiến thức mới)
Dựa vào kích thước hạt, người ta chia
1. Các khái niệm cơ bản về dung
thành 3 loại:
dịch.
- Hệ phân tán phân tử - ion hay còn gọi là
1.1. Các hệ phân tán và dung dịch.
Hệ phân tán là những hệ trong dung dịch thực.
đó có ít nhất một chất phân bố (gọi là Ví dụ: dung dịch muối axit, bazơ... Kích
chất phân tán) vào một chất khác (gọi thước hạt ở đây < 1nm.
là môi trường phân tán) dưới dạng - Hệ phân tán keo hay còn gọi là dung
những hạt có kích thước nhỏ bé.
dịch keo.
Ví dụ: gelatin, hồ tinh bột, keo axit
silicxic... có kích thước hạt từ 1 - 100 nm.
- Hệ phân tán thô có hai dạng là huyền
phù và nhũ tương.
Ví dụ: nước sông chứa những hạt phù sa:
sữa... Kích thước hạt của những hệ này >
100 nm.
Trong chương này chúng ta đề cập
đến dung dịch phân tử và những tính chất
1.2. Định nghĩa và phân loại dung
chung của chúng.
dịch.
- Dung dịch là một hệ đồng
nhất của hai hay nhiều chất có tỉ lệ + Dung dịch rắn: Ví dụ các hợp kim: H 2
khác nhau thay đổi trong một phạm vi (khí) tan trong bạch kim, thủy ngân (lỏng)
rộng.
tan trong bạc, vàng (rắn) tan trong bạc, …
+ Dung dịch khí: Ví dụ: không khí là một
dung dịch khí tạo bởi N2, O2, khí CO2, ...
+ Dung dịch lỏng. Ví dụ: dung dịch của
các chất rắn (đường, NaCl...), khí (O 2,
NH3...), lỏng (C2H5OH, benzen...) trong
nước được gọi là dung môi.
- Các nhà hoá học và sinh học thường tiếp
xúc với các dung dịch lỏng mà chất lỏng ở
đây thường là nước. Trong các dung dịch
này, nước là môi trường phân tán được
gọi là dung môi, các chất phân tán gọi là
các chất tan.
- Theo bản chất của chất tan, người ta chia
thành:
+ Dung dịch không điện li: Chất tan có mặt
trong dung dịch dưới dạng phân tử. Ví dụ:
Dung dịch đường, C2H5OH, O2 trong
nước.
+ Dung dịch điện li: Trong dung dịch có
mặt cả phân tử và ion. Ví dụ: Dung dịch
1.3. Quá trình hoà tan, độ tan.
1.3.1. Hiệu ứng nhiệt của quá trình của các muối, axit, bazơ... trong nước.
hoà tan.
Quá trình hoà tan chất rắn vào
chất lỏng qua 3 giai đoạn
- GĐ1: + Các phân tử dung môi tương tác
với các phân tử chất tan.
+ Nếu lực hút này mạnh hơn lực liên kết
của các phân tử chất tan, các phân tử chất
tan sẽ tách ra khỏi bề mặt chất rắn.
+ Quá trình này là quá trình phá vỡ mạng
lưới tinh thể của chất rắn và thường tiêu
tốn năng lượng ∆ H 〉 0.
- GĐ 2: + Các phân tử chất tan tương tác
với các phân tử dung môi gọi là quá trình
solvat hoá.
+ Quá trình này thường giải phóng năng
lượng ∆ H 〈 0.
+ Dung môi là nước gọi là các hydrat.
+ Dung môi là ancol gọi là ancolvat.
- GĐ 3: + Các phân tử solvat hay ancolvat
khuyếch tán vào dung dịch quá trình này