1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Cao đẳng - Đại học >

CÁC PHÉP TOÁN TRÊN BIẾN CỐ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 116 trang )


3. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN BIẾN CỐ



C = A ∩ B ≡ AB



chỉ biến cố “A và B cũng



xảy ra”.

Khi A ∩ B = φ

ta nói A và B là hai biến cố xung khắc (A và

B không bao giờ cùng xảy ra)



35



Ví dụ 1

Xét phép chọn ngẫu nhiên 1 sinh viên

trong lớp. Gọi A là biến cố “sinh viên được

chọn là nam ” và B là biến cố “sinh viên

được chọn là nữ”

thì A và B là hai biến cố xung khắc.



36



3. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN BIẾN CỐ



C = A∪ B ≡ A+ B



C =Ω\ A≡ A



37



Ví dụ 2

Với không gian mẫu Ω = { 1, 2,3, 4,5,6}

của phép thử "tung xúc xắc"

Biến cố A = { 2, 4,6} ; B = { 1,3,5} ; C = { 4}

Khi đó ta có :

A + B?

AB?

B và C là hai biến cố xung khắc (nhưng không

đối lập).

38



Ví dụ 3

Khi tung một con xúc xắc. Gọi A là biến cố

“xuất hiện mặt chẵn“,” B là biến cố “xuất hiện

mặt lẻ“.

Rõ ràng A và B là hai biến cố đối lập nhau.



39



3. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN BIẾN CỐ

Biến cố độc lập: Hai biến cố A và B là độc lập

nếu việc xảy ra biến cố này hay không không

làm ảnh hưởng đến việc xảy ra biến cố kia.



40



3. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN BIẾN CỐ

Cho A, B, C là các biến cố ta có:



a / A+ B = B+ A ;

AB = BA

b / ( A + B) + C = A + ( B + C ) ;



( AB ) C = A ( BC )

c / A ( B + C ) = AB + AC ;

A + ( BC ) = ( A + B ) ( A + C )



41



3. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN BIẾN CỐ



d / A − ( B + C ) = ( A − B) ( A − C )

A − ( BC ) = ( A − B ) + ( A − C )



e / A ⊂ B thi A + B = B, AB = A

f / A= A

h / A + A = Ω, A. A = φ

i / A + B = A.B ; A.B = A + B

42



Nhóm đầy đủ biến cố





Dãy biến cố A1, A2, …, An là dãy đầy

đủ biến cố nếu trong chúng đôi một

xung khắc và tổng của chúng là biến cố

chắc chắn .



Nghĩa là ta có:



A i .A j = φ , ∀i ≠ j



n =

A1 + A 2 + ... + AΩ



43



VÍ DỤ 1

Xét phép thử tung một con xúc xắc.

Gọi Ai i = 1,6



(



)



là biến cố “xuất hiện mặt i chấm”

Các biến cố A1 , A2 , A3 , A4 , A5 , A6

tạo nên một nhóm các biến cố đầy đủ vì

chúng xung khắc từng đôi một và tổng của

6 biến cố đó là biến cố chắc chắn:

A1 + A2 + A3 + A4 + A5 + A6 = Ω

44



VÍ DỤ 2









Có 2 thùng hàng. Lấy ngẫu nhiên 1 thùng.

A = “được thùng I”

B = “Được thùng II”

{A, B} là dãy đầy đủ biến cố?



45



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (116 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×