1. Trang chủ >
  2. Kinh Tế - Quản Lý >
  3. Quản lý nhà nước >

II. Soạn thảo văn bản hành chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.28 KB, 33 trang )


• 1.2. Xưng hô trong văn bản

• + Khi soạn thảo văn bản gửi lên cấp trên, cơ quan



soạn thảo phải ghi đầy đủ tên cơ quan của mình.

• + Văn bản gửi các đơn vị trực thuộc và các cơ quan

cấp dưới, cơ quan soạn thảo chỉ xưng hô một cách

chung chung.

• + Văn bản gửi ngang cấp (đối tác) khi xưng hô

trong văn bản, cơ quan soạn thảo cần ghi đầy đủ

tên cơ quan, sau lần xưng hô đầu có thể sử dụng

“chúng tôi”.

• + Xưng hô cá nhân trong văn bản thì sử dụng từ

tôi, ông, bà.

+ Đối với các thư từ mang tính xã giao sử dụng từ

ngài, quý ông, quý bà, tôi.



1.3. Thể thức của văn bản hành chính

Thể thức văn bản là tập hợp các thành phần

cấu thành văn bản bao gồm những thành phần

chung áp dụng đối với các loại văn bản và các

hành phần bổ sung trong những trường hợp cụ

thể hoặc đối với một số loại văn bản nhất định

theo qui định tại Nghị định số 110/ 2004/NĐ-CP



Kỹ thuật soạn thảo văn bản

- Quốc hiệu

- Cơ quan ban hành

- Số và ký hiệu văn bản

- Địa danh ngày tháng ban hành văn bản

- Tên loại và trích yếu nội dung của văn bản

- Nội dung văn bản

- Nơi nhận văn bản

- Chữ ký và dấu trong văn bản



2. Soạn thảo văn bản hành chính

• 2.1. Soạn thảo quyết định

• Khái niệm





- Quyết định là văn bản của các cơ quan

dùng để quyết định quy định các vấn đề về

chủ trương chính sách, về chế độ thể lệ tổ

chức nhân sự thuộc phạm vi thẩm quyền của

cơ quan. Quyết định là loại văn bản rất thông

dụng, được nhiều cơ quan, tổ chức, ban hành.



Các loại quyết định

• Quyết định tăng lương;

• Quyết định khen thưởng;

• Quyết định kỷ luật;

• Quyết định thành lập phòng ban;

• Quyết định bổ nhiệm;

• Quyết định xử phạt vi phạm hành chính;

• Quyết định phê duyệt dự án.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

×