1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Kiến trúc - Xây dựng >

PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 51 trang )


Đồ án tốt nghiệp

Tỉ trọng các mẫu còn cao.

Giải thích :

Mặc dù các mẫu có cùng tỉ lệ nước/khô, nhưng độ chảy của các mẫu là khác nhau,

trong khi đó độ chảy có ảnh hưởng quyết định tới cấu trúc, tỉ trọng..... Nên mẫu 4 là mẫu

có độ chảy phù hợp nhất.

Các mẫu nhận được chưa có cùng điều kiện để so sánh, nên so sánh các mẫu khi giữ

nguyên tỉ lệ nước / khô không cho đánh giá đúng về cường độ của các mẫu.

Tỉ lệ nước / khô lý thuyết 52- 54 % không phù hợp với mẫu 1 và 2.

3.1.2 Ảnh hưởng của độ sót sàng tới cường độ khi giữ nguyên độ chảy

Tiến hành thí nghiệm với các mẫu cát sông Lô giữ độ chảy 22 ± 2, nhưng do giới

hạn điều kiện thời gian, các mẫu chưa được sấy đủ đến độ ẩm yêu cầu, nên ta thu được

bảng kết quả sau :

Mẫu số



Độ sót sàng

(%)



Tỉ trọng sau

sấy (Kg)



Cường độ

(N/mm2)



Độ chảy

(cm)



1



0



0.80



3.77



22



2



5



0.85



3.67



20



3



10



0.81



3.63



24



4



15



0.86



3.30



23.5

Bảng 3.2 : Ảnh

hưởng của độ sót

sàng tới cường độ

khi giữ nguyên độ

chảy



SVTH : NGUYỄN NGOC HÙNG

LỚP : SILICAT K52



Page 34



Đồ án tốt nghiệp

Hình 3.2 : Ảnh hưởng của độ sót sàng tới cường độ khi giữ nguyên độ chảy



Nhận xét : Cường độ của mẫu tăng lên khi độ sót sàng của cát giảm đi.

Giải thích :

Điều này có thể giải thích do kích thước hạt trung bình của các mẫu hồ cát. Mẫu có

độ sót sàng nhỏ thì kích thước hạt càng mịn, điều này giúp :

-



Tăng diện tích phản ứng dẫn tới tăng tốc độ phản ứng, giúp quá trình tạo ra



-



khoáng tobermorite diễn ra hoàn toàn hơn, phân bố khoáng cũng đều đặn hơn.

Khi bọt khí sinh ra sẽ dễ bị xé nhỏ hơn, và tạo cấu trúc xốp với các lỗ xốp nhỏ



-



hơn, đồng đều hơn.

Giảm hiện tượng lắng của các hạt cát thô trong quá trình tạo mẫu, giúp mẫu

không bị hiện tượng phân tầng, tách lớp, tách nước.



Như vậy việc giảm độ sót sàng của hồ cát giúp tạo ra cấu trúc tốt hơn, lượng và phân bố

khoáng cũng tốt hơn.



3.2Ảnh hưởng của các loại cát tới cường độ

Tiến hành thí nghiệm với các mẫu cát giữ độ chảy 22 ± 2, độ sót sàng 10%, ta thu được

bảng kết quả sau :

Mẫu số



Loại cát



Độ sót sàng

(%)



Độ chảy

(cm)



Tỉ trọng sau

sấy (Kg)



Cường độ

(N/mm2)



1



Sông Lô



10



20



0.81



3.63



SVTH : NGUYỄN NGOC HÙNG

LỚP : SILICAT K52



Page 35



Đồ án tốt nghiệp



2



Bình Thuận



10



22



0.94



3.33



3



Quảng Ninh



10



22



0.77



3.20



Bảng 3.3 : Ảnh hưởng của các loại cát tới cường độ.

Nhận xét :

Mẫu 1 cho cường độ cao hơn các mẫu sử dụng cát biển.

Giải thích

Theo kết quả phân tích, thành phần khoáng của các mẫu bê tông như sau :



SVTH : NGUYỄN NGOC HÙNG

LỚP : SILICAT K52



Page 36



Đồ án tốt nghiệp



Hình 3.3 : kết quả phân tích AAC sử dụng cát sông Lô – 10% sót sàng



SVTH : NGUYỄN NGOC HÙNG

LỚP : SILICAT K52



Page 37



Đồ án tốt nghiệp



Hình 3.4 : Kết quả phân tích AAC sử dụng cát Bình Thuận – 10% sót sàng



SVTH : NGUYỄN NGOC HÙNG

LỚP : SILICAT K52



Page 38



Đồ án tốt nghiệp

Theo 2 bảng phân tích thành phần khoáng của trên ta nhận thấy mẫu 2 có thành

phần khoáng portlandite ( Ca(OH)2 ) và quartz ( SiO2) dư trong khi mẫu 1 chỉ có khoáng

quartz ( SiO2) dư. Nên ta có thể kết luận

• Mẫu 1 đã phản ứng hết.

• Mẫu 2 chưa phản ứng hết.

Kết luận này cũng phù hợp với nghiên cứu của Kalousek năm 1955 rằng các nguồn silic

có độ cứng cao hơn thì cần thời gian phản ứng dài hơn.

Do vậy, cường độ thu được của mẫu 2 chưa phải cường độ tối đa mà mẫu có thể đạt đến,

trong khi đó mẫu 1 đã đạt đến cường độ tối đa.

Theo kết quả phân tích dải hạt :

Mẫu số



Loại cát



1

2

3



Sông Lô

Bình Thuận

Quảng Ninh



Kích thước hạt trung bình

(µm)

32.28

55.62

49.68



Bảng 3.4 : Kết quả phân tích dải hạt

Ta thấy mặc dù cùng được nghiền với độ sót sàng 10%, nhưng kích thước hạt trung bình

của các mẫu cát khác nhau khá nhiều. Cát sông Lô có kích thước hạt trung bình nhỏ hơn,

nên cấu trúc của mẫu AAC cũng tốt hơn, giúp cho cường độ cao hơn.



3.3 Ảnh hưởng của độ ẩm tới cường độ

Sử dụng các mẫu kích thước chuẩn của nhà máy tiến hành thí nghiệm xác định

cường độ với các mốc độ ẩm ta thu được kết quả sau



SVTH : NGUYỄN NGOC HÙNG

LỚP : SILICAT K52



Page 39



Đồ án tốt nghiệp



Bảng 3.5 : Ảnh hưởng của độ ẩm tới cường độ



Chú thích : mẫu có dấu * là mẫu bị ngâm nước 3h trước khi đưa vào sấy.

Nhận xét :



Hình 3.5 : Biểu đồ liên hệ cường độ - độ ẩm.

-



Cường độ các mẫu giảm mạnh khi độ ẩm cao.

Mẫu sau khi ra khỏi buồng chưng có độ ẩm cao, cần tiến hành sấy để đạt cường



-



độ yêu cầu.

Mẫu bị ngâm nước cho cường độ yếu hơn mẫu không bị ngâm nước dù có cùng

độ ẩm.



SVTH : NGUYỄN NGOC HÙNG

LỚP : SILICAT K52



Page 40



Đồ án tốt nghiệp

Giải thích :

Khoáng chính trong gạch bê tông khí là khoáng tobermorite. Khoáng này có 3 dạng là :

-



0.935nm tobermorite Ca5Si6O16(OH)2·2H2O, tên gọi khác là riversideite.

1.13nm tobermorite Ca5Si6O16(OH)2·4H2O, thường được gọi là tobermorite

1.4 nm tobermorite Ca5Si6O16(OH)2·5H2O, tên gọi khác là plombierite.



Theo nghiên cứu về sự tách nước của khoáng tobermorite (The dehydration of

tobermorite - H. F. W. Taylor – 1959 ) thì khoáng 1.4 nm tobermorite có khả năng tách

nước và trở thành 1.13nm tobermorite và ngược lại.Ta có phương trình sau :



Mà khoáng 1.13nm tobermorite có cường độ cao hơn so với khoáng 1.4 nm

tobermorite nên khi sấy thì sẽ giúp tăng cường độ của mẫu nhờ sự tách nước của khoáng

1.4nm tobermorite.

Tùy theo điều kiện độ ẩm mà phản ứng chuyển dịch cân bằng về bên nào.

Khi để mẫu trong điều kiện không khí khô, thì phản ứng chuyển dịch về phía tạo ra

1.13nm tobermorite, giúp tăng cường độ của mẫu.

Khi để mẫu trong điều kiện không khí ẩm ướt, thì phản ứng chuyển dịch về phía

tạo ra 1.4 nm tobermorite, nên sau khi sản xuất mà bảo quản sản phẩm không tốt thì chất

lượng sản phẩm giảm từ từ.

Khi ngâm mẫu trong nước, phản ứng đẩy mạnh về phía tạo ra 1.4 nm tobermorite,

nên cường độ mẫu sau khi ngâm trong nước giảm rất nhanh.

SVTH : NGUYỄN NGOC HÙNG

LỚP : SILICAT K52



Page 41



Đồ án tốt nghiệp

Điều này giúp giải thích việc độ ẩm ảnh hưởng mạnh tới cường độ của mẫu.

Ngoài ra, khi ngâm mẫu trong nước, vì bê tông khí có cấu trúc xốp nên nước rất dễ

dàng ngấm sâu và phá hủy ( hoặc làm yếu ) các liên kết, nên sau khi ngâm nước thì mẫu

có những liên kết yếu không thể phục hồi, dẫn tới cường độ giảm hơn so với những mẫu

không bị ngâm trong nước.



3.4 Ảnh hưởng của lượng xi măng tới cường độ

Tiến hành giảm lượng xi măng ở các mẫu cát, giữ độ chảy 22 ± 2 và độ sót sàng

10% ta thu được bảng kết quả sau



Bảng 3.6 : Ảnh hưởng của lượng xi măng tới cường độ.

Nhận xét :

Mẫu bê tông sử dụng cát Sông Lô bị giảm cường độ khi giảm xi.

Mẫu bê tông sử dụng cát biển tăng nhẹ cường độ khi giảm xi.



SVTH : NGUYỄN NGOC HÙNG

LỚP : SILICAT K52



Page 42



Đồ án tốt nghiệp

Giải thích :

Theo hình 1.9



Khi giảm hàm lượng xi măng, thì sẽ làm giảm lượng gel C-S-H trung gian, làm

giảm lượng khoáng tobermorite, và giảm cả lượng Ca(OH) 2 có trong mẫu. Nên việc giảm

xi sẽ có 2 tác động sau :

-



Giảm lượng khoáng tobermorite sinh ra.

Giảm thời gian phản ứng.



Mẫu bê tông sử dụng cát Sông Lô bị giảm cường độ do xi măng ngoài tác dụng tạo

cường độ sớm ban đầu thì còn có tác dụng tạo pha C-S-H trung gian trước khi chuyển

thành khoáng tobermorite, nên khi giảm lượng xi măng thì cũng làm giảm lượng khoáng

tobermorite trong mẫu dẫn tới giảm cường độ của mẫu.

Theo kết quả phân tích khoáng của mẫu 4 :



SVTH : NGUYỄN NGOC HÙNG

LỚP : SILICAT K52



Page 43



Đồ án tốt nghiệp



Hình 3.6 : Kết quả phân tích AAC sử dụng cát Bình Thuận giảm xi 30%

SVTH : NGUYỄN NGOC HÙNG

LỚP : SILICAT K52



Page 44



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

×