Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 51 trang )
Đồ án tốt nghiệp
2
Bình Thuận
10
22
0.94
3.33
3
Quảng Ninh
10
22
0.77
3.20
Bảng 3.3 : Ảnh hưởng của các loại cát tới cường độ.
Nhận xét :
Mẫu 1 cho cường độ cao hơn các mẫu sử dụng cát biển.
Giải thích
Theo kết quả phân tích, thành phần khoáng của các mẫu bê tông như sau :
SVTH : NGUYỄN NGOC HÙNG
LỚP : SILICAT K52
Page 36
Đồ án tốt nghiệp
Hình 3.3 : kết quả phân tích AAC sử dụng cát sông Lô – 10% sót sàng
SVTH : NGUYỄN NGOC HÙNG
LỚP : SILICAT K52
Page 37
Đồ án tốt nghiệp
Hình 3.4 : Kết quả phân tích AAC sử dụng cát Bình Thuận – 10% sót sàng
SVTH : NGUYỄN NGOC HÙNG
LỚP : SILICAT K52
Page 38
Đồ án tốt nghiệp
Theo 2 bảng phân tích thành phần khoáng của trên ta nhận thấy mẫu 2 có thành
phần khoáng portlandite ( Ca(OH)2 ) và quartz ( SiO2) dư trong khi mẫu 1 chỉ có khoáng
quartz ( SiO2) dư. Nên ta có thể kết luận
• Mẫu 1 đã phản ứng hết.
• Mẫu 2 chưa phản ứng hết.
Kết luận này cũng phù hợp với nghiên cứu của Kalousek năm 1955 rằng các nguồn silic
có độ cứng cao hơn thì cần thời gian phản ứng dài hơn.
Do vậy, cường độ thu được của mẫu 2 chưa phải cường độ tối đa mà mẫu có thể đạt đến,
trong khi đó mẫu 1 đã đạt đến cường độ tối đa.
Theo kết quả phân tích dải hạt :
Mẫu số
Loại cát
1
2
3
Sông Lô
Bình Thuận
Quảng Ninh
Kích thước hạt trung bình
(µm)
32.28
55.62
49.68
Bảng 3.4 : Kết quả phân tích dải hạt
Ta thấy mặc dù cùng được nghiền với độ sót sàng 10%, nhưng kích thước hạt trung bình
của các mẫu cát khác nhau khá nhiều. Cát sông Lô có kích thước hạt trung bình nhỏ hơn,
nên cấu trúc của mẫu AAC cũng tốt hơn, giúp cho cường độ cao hơn.
3.3 Ảnh hưởng của độ ẩm tới cường độ
Sử dụng các mẫu kích thước chuẩn của nhà máy tiến hành thí nghiệm xác định
cường độ với các mốc độ ẩm ta thu được kết quả sau
SVTH : NGUYỄN NGOC HÙNG
LỚP : SILICAT K52
Page 39
Đồ án tốt nghiệp
Bảng 3.5 : Ảnh hưởng của độ ẩm tới cường độ
Chú thích : mẫu có dấu * là mẫu bị ngâm nước 3h trước khi đưa vào sấy.
Nhận xét :
Hình 3.5 : Biểu đồ liên hệ cường độ - độ ẩm.
-
Cường độ các mẫu giảm mạnh khi độ ẩm cao.
Mẫu sau khi ra khỏi buồng chưng có độ ẩm cao, cần tiến hành sấy để đạt cường
-
độ yêu cầu.
Mẫu bị ngâm nước cho cường độ yếu hơn mẫu không bị ngâm nước dù có cùng
độ ẩm.
SVTH : NGUYỄN NGOC HÙNG
LỚP : SILICAT K52
Page 40