1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Quản lý >

Thực trạng dịch vụ việc làm ở Việt Nam thời gian qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (673.59 KB, 53 trang )


I. Quá trình hình thành và phát triển của dịch vụ việc



làm ở Việt Nam



1. Tính tất yếu khách quan của sự hình thành và phát triển dịch vụ việc làm ở Việt

Nam

Kể từ năm 1986, đất nớc ta thực hiện chủ trơng đổi mới, nền kinh tế nớc ta chuyển

sang vận hành theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc theo định hớng xã hội

chủ nghĩa, nhiều vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh. Nếu nh trớc đây, việc làm do Nhà nớc

phân bổ, ngời dân không phải tự lo việc làm, sức lao động không đợc thừa nhận là hàng

hoá thì kể từ khi thực hiện chủ trơng đổi mới, Nhà nớc khuyến khích ngời dân tự lo việc

làm cho mình và cho ngời khác. Điều đó có nghĩa là sức lao động đã đợc thừa nhận là

một loại hàng hoá đặc biệt, có thể mua và bán trên thị trờng. Sự gia tăng dân số quá

nhanh, cùng với việc hàng năm có hàng ngàn bộ đội xuất ngũ, hàng trăm ngàn học sinh,

sinh viên tốt nghiệp ra trờng, cùng với ngời cha có việc làm do tinh giảm biên chế, hàng

triệu ngời thiếu việc làm ở nông thôn v.v đang có nhu cầu việc làm đã thúc đẩy sự hình

thành và phát triển thị trờng lao động ở Việt Nam.

Nh vậy, có thể thấy cung về lao động ở thị trờng lao động Việt Nam quá lớn. Trong

khi đó cầu về lao động ở các cơ quan, doanh nghiệp lại tăng chậm do tốc độ đầu t phát

triển sản xuất kinh doanh cha cao. Hơn nữa, việc tìm kiếm việc làm của ngời lao động

cũng nh việc thuê mớn lao động của ngời sử dụng lao động gặp nhiều khó khăn do

những yêu cầu về văn hoá, trình độ, chuyên môn, ngành nghề cha đợc đào tạo Tất cả

những điều đó đòi hỏi phải có khâu trung gian môi giới việc làm. Vì lẽ đó, dịch vụ việc

làm ra đời và sự ra đời đó xuất phát từ những nhu cầu cấp thiết của thực tiễn.

2. Các giai đoạn phát triển dịch vụ việc làm ở nớc ta

Sự phát triển của dịch vụ việc làm ở nớc ta có thể chia làm nhiều giai đoạn:



2.1. Giai đoạn trớc 1986

Trong giai đoạn này, nền kinh tế nớc ta đang còn vận hành theo cơ chế kế hoạch

hoá tập trung, việc phân bổ, sử dụng lao động do Nhà nớc thực hiện, dịch vụ việc làm cha hình thành.



1

81

8



2.2. Giai đoạn từ 1986 - 1991

Kể từ năm 1986, nền kinh tế nớc ta chuyển sang vận hành theo cơ chế thị trờng có

sự điều tiết của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, thị trờng lao động đợc hình

thành. Ngời lao động đợc tự do tìm việc làm, ngời sử dụng lao động đợc tự do thuê mớn

nhân công. Dịch vụ việc làm cũng bắt đầu đợc hình thành từ thời điểm đó.

Theo quyết định số 174 - HĐBT của Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) ngày

9/10/1989 về sắp xếp lại các đơn vị kinh tế quốc doanh, đã đề cập đến việc nghiên cứu

cơ chế, chính sách đối với hệ thống Trung tâm đào tạo, đào tạo lại và giới thiệu việc làm.

(Trớc đó, cuối năm 1987, ở thành phố Hồ Chí Minh đã có văn phòng giao dịch giới thiệu

việc làm qua sự cộng tác của Sở Lao động - Thơng binh và Xã hội và Đoàn Thanh niên

địa phơng).



2.3. Giai đoạn từ 1992 - 1994

Trong giai đoạn này, xuất phát từ những đòi hỏi bức xúc của nền kinh tế thị trờng,

ngày 11/4/1992, Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) đã ban hành Nghị quyết số 120

về chủ trơng, phơng hớng và biện pháp giải quyết việc làm trong các năm tới, trong đó

nêu rõ: cần mở rộng và phát triển các Trung tâm Dạy nghề và Dịch vụ việc làm ở một

số ngành, tổ chức xã hội và địa phơng có yêu cầu lớn về dạy nghề, trớc hết cho thanh

niên đến tuổi lao động. Nghị quyết cũng nêu rõ: Bộ Lao động - Thơng binh và Xã

hội phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo xây dựng quy chế dạy nghề và dịch vụ việc làm,

hớng dẫn chỉ đạo hệ thống các trung tâm này; đồng thời phải tăng cờng liên kết với các

trờng đào tạo và dạy nghề để sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất hiện có và đảm bảo

chất lợng dạy nghề; mở rộng quan hệ và tham gia các tổ chức lao động, xã hội quốc tế

và khu vực để phát triển công tác quản lý lao động và các vấn đề xã hội. Theo tinh

thần Nghị quyết 120, dịch vụ việc làm Nhà nớc đợc hình thành. Các Trung tâm Dạy nghề

và Dịch vụ việc làm ở một số ngành, tổ chức xã hội và địa phơng đợc thành lập và đi vào

hoạt động.

Từ năm 1993, các Trung tâm Dạy nghề và Dịch vụ việc làm đợc đổi tên thành

Trung tâm Xúc tiến việc làm có quy chế hoạt động thống nhất theo Quyết định số

146/LĐTBXH - QĐ ngày 17/3/1993 của Bộ trởng Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội.

Theo quy chế này, các Trung tâm Xúc tiến việc làm có nhiệm vụ:

- Tổ chức dạy nghề xã hội, dịch vụ dạy nghề, đào tạo lại, bồi dỡng tay nghề theo

nhu cầu của thị trờng lao động.

1

91

9



- Tổ chức dịch vụ việc làm:

+ Là cầu nối giữa ngời lao động cần việc làm và ngời sử dụng lao động cần tuyển

dụng lao động trong các thành phần kinh tế; tổ chức cung ứng lao động trong và ngoài nớc.

+ Giúp ngời lao động có điều kiện lựa chọn công việc phù hợp với trình độ, chuyên

môn và nguyện vọng cá nhân, giúp cho ngời sử dụng lao động tuyển chọn đợc lao động

phù hợp với yêu cầu công việc.

+ T vấn nghề nghiệp, hớng nghiệp tự tạo việc làm, cung cấp thông tin, t vấn về việc

làm cho ngời lao động.

+ Đảm nhận các công việc tuyển lao động, hớng dẫn làm hồ sơ, thủ tục, ký kết hợp

đồng lao động.

- Điều tra nắm tình hình việc làm, nghề nghiệp trên địa bàn, tổng hợp các số liệu về

lao động, thất nghiệp, số ngời đã đợc giải quyết việc làm, phát triển đánh giá và khuyến

nghị về các biện pháp giải quyết việc làm.

- Thực hiện việc tiếp nhận và chuyển giao công nghệ mới gắn với dự án nhỏ cho

vay vốn giải quyết việc làm, nhất là hớng chuyển giao công nghệ vào nông thôn để phát

triển nuôi trồng thuỷ sản, chăn nuôi, khôi phục và phát triển nghề cổ truyền.

- Tổ chức việc làm tại trung tâm. Khi ngời lao động đủ điều kiện và năng lực về vốn,

kỹ thuật và công nghệ thì tách khỏi trung tâm. Hình thức hoạt động này phải theo đúng

pháp luật hiện hành.

- Kết hợp dạy nghề, tổ chức sản xuất, dịch vụ với quy mô nhỏ để tận dụng cơ sở vật

chất - kỹ thuật ; kết hợp lý thuyết và thực hành, đồng thời tạo nguồn thu hỗ trợ cho hoạt

động của trung tâm và giải quyết các mục tiêu xã hội.

- Giữ gìn và bảo vệ tất cả các tài sản của trung tâm, báo cáo định kỳ hàng năm và

đột xuất (khi cần) về toàn bộ hoạt động của trung tâm cho cơ quan quản lý cấp trên và

Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội.



2.4. Giai đoạn từ 1995 - 2000

Nhằm tạo ra những điều kiện cần thiết về cơ chế và môi trờng pháp lý cho các

Trung tâm hoạt động ổn định , phát triển và đóng vai trò cầu nối trong thị trờng lao động,

Nhà nớc đã từng bớc hoàn thiện và cụ thể hoá các văn bản pháp luật, cụ thể:

- Điều 18 Bộ luật Lao động đã khẳng định: Tổ chức Dịch vụ việc làm đ ợc thành

lập theo quy định của pháp luật có nhiệm vụ t vấn, giới thiệu và giúp tuyển lao động, thu

thập và cung ứng thông tin về thị trờng lao động và Tổ chức Dịch vụ việc làm đợc thu lệ

2

02

0



phí, đợc Nhà nớc xét giảm miễn thuế và đợc tổ chức dạy nghề . Nh vậy, theo tinh thần

của bộ luật Lao động, kể từ năm 1995, các Trung tâm Dạy nghề và Dịch vụ việc làm đợc

đổi tên thành Trung tâm Dịch vụ việc làm.

- Điều 9 Nghị định số 72/CP ngày 31/10/1995 của Chính phủ quy định: Trung tâm

Dịch vụ việc làm là đơn vị sự nghiệp có thu thuộc lĩnh vực hoạt động xã hội, do Nhà nớc

hoặc các đoàn thể, hội quần chúng thành lập. Nghị định số 90/CP ngày 15/12/1995 của

Chính phủ quy định các Trung tâm Dịch vụ việc làm đợc tổ chức dạy nghề.

Để hớng dẫn việc tổ chức thực hiện các điều khoản về tổ chức và hoạt động của

các Trung tâm Dịch vụ việc làm theo Nghị định số 72/CP ngày 31/10/1995 của Chính

phủ, ngày 10/3/1997, Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội đã ban hành thông t số

08/LĐTBXH-TT, trong đó chỉ rõ các Trung tâm Dịch vụ việc làm có các nhiệm vụ sau:

- T vấn cho ngời lao động và ngời sử dụng lao động về các lĩnh vực:

+ Chính sách, chế độ, tiêu tuẩn, về lao động và việc làm của Việt Nam và pháp

luật lao động của các nớc (nếu có)

+ Hớng nghiệp, cách thức tìm việc làm, giúp ngời lao động có điều kiện lựa chọn

công việc phù hợp với khả năng, chuyên môn và sở trờng nguyện vọng cá nhân, giúp ngời lao động tự tạo việc làm hoặc ký kết hợp đồng lao động, hợp đồng học nghề

+ Tuyển chọn lao động và đào tạo nghề theo yêu cầu của ngời sử dụng lao động.

- Giới thiệu việc làm và học nghề:

+ Tổ chức cho ngời lao động đến đăng ký tìm việc làm và học nghề

+ Liên hệ với ngời sử dụng lao động để tìm chỗ làm việc mới

+ Giới thiệu ngời lao động đang cần việc làm với ngời sử dụng lao động đang cần

tuyển lao động

+ Giới thiệu ngời lao động học nghề ở những nơi phù hợp và đủ điều kiện quy định

tại Nghị định 90/CP ngày 15/12/1995 của Chính phủ và các cơ sở dạy nghề khác của Bộ

Giáo dục và Đào tạo quản lý.

- Tổ chức cung ứng lao động:

+ Tổ chức tuyển chọn lao động để cung ứng cho ngời sử dụng lao động là ngời Việt

Nam hoặc ngời nớc ngoài đang hoạt động hợp pháp tại Việt Nam;

+ Tổ chức tuyển chọn lao động để cung ứng cho các công ty, đơn vị đợc phép đa

lao động đi làm việc, học tập có thời hạn tại nớc ngoài.

- Thông tin thị trờng lao động: Cung cấp thông tin về thị trờng lao động cho ngời lao

động, ngời sử dụng lao động là ngời Việt Nam hoặc ngời nớc ngoài đang hoạt động hợp

pháp tại Việt Nam; cho cơ quan quản lý Nhà nớc về lao động, việc làm.

2

12

1



Ngoài các nhiệm vụ nêu trên, Trung tâm Dịch vụ việc làm thuộc tỉnh, thành phố trực

thuộc trung ơng còn phải thực hiện một số nhiệm vụ do ngành Lao động - Thơng binh và

Xã hội giao:

+ Nắm và phân loại lao động theo nghề nghiệp, việc làm, tình hình lao động, cung,

cầu lao động trên địa bàn. Tổ chức để ngời thất nghiệp đăng ký; nắm số liệu về lao động

thất nghiệp đang cần tìm việc làm và số ngời đã đợc giải quyết việc làm thông hệ thống

các Trung tâm Dịch vụ việc làm.

+ Tổng hợp nhu cầu tuyển lao động trên địa bàn để có kế hoạch, biện pháp giới

thiệu và giúp tuyển lao động đáp ứng yêu cầu của ngời sử dụng lao động;

+ Thực hiện dịch vụ việc làm, đào tạo nghề miễn, giảm phí cho đối tợng thuộc diện

chính sách xã hội, ngời dân tộc và ngời nghèo;

+ Nắm nhu cầu đào tạo, trên cơ sở đó xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch đào

tạo và mô hình mẫu về dạy nghề gắn với việc làm.

Đồng thời các Trung tâm Dịch vụ việc làm cũng đợc trao các quyền:

- Đợc tổ chức dạy nghề gắn với việc làm

- Đợc tổ chức sản xuất dịch vụ để tận dụng cơ sở vật chất - kỹ thuật, kết hợp học lý

thuyết với thực hành, giải quyết việc làm tại chỗ theo quy định của pháp luật

- Đợc thu phí, học phí theo quy định của pháp luật.

Những năm đầu sau khi đợc thành lập, các Trung tâm này chủ yếu tập trung vào

các hoạt động dạy nghề, giới thiệu và t vấn việc làm.

Do yêu cầu bức xúc của cuộc sống, đặc biệt là vấn đề việc làm của ngời lao động

và sự tồn tại, phát triển của Trung tâm, các Trung tâm Dịch vụ việc làm đã từng bớc mở

rộng nội dung, lĩnh vực, phạm vi hoạt động.



2.5. Giai đoạn từ 2000 tới nay

Trớc khi Luật Doanh nghiệp có hiệu lực (1/1/2000), hoạt động dịch vụ việc làm chỉ

do các Trung tâm Dịch vụ việc làm công đảm nhiệm. Chủ trơng nhất quán của Chính phủ

coi đây là lĩnh vực hoạt động xã hội, phi lợi nhuận, phục vụ ngời thất nghiệp, ngời cha có

việc làm (các đối tợng yếu thế) trên thị trờng lao động. Chính phủ không đặt vấn đề kinh

doanh trên các đối tợng yếu thế này.

Từ sau khi Luật Doanh nghiệp có hiệu lực và Quyết định của Thủ tớng Chính phủ

bãi bỏ 84 giấy phép, trong đó có giấy phép dịch vụ việc làm lao động thì hoạt động dịch

vụ việc làm đợc coi là một lĩnh vực kinh doanh không điều kiện. Hàng loạt doanh nghiệp

2

2

2



đăng ký bổ sung chức năng dịch vụ việc làm và nhiều đơn vị t nhân cũng đăng ký kinh

doanh dịch vụ việc làm.

Theo báo cáo của 35 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng, đến tháng 10/2001 đã

có 1131 doanh nghiệp đăng ký hoạt động dịch vụ việc làm ở 18 địa phơng (còn 17 địa

phơng cha có doanh nghiệp đăng ký kinh doanh dịch vụ việc làm). Tính đến nay, chỉ

riêng thành phố Hồ Chí Minh đã có gần 1000 doanh nghiệp và thành phố Hà Nội có hơn

300 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh dịch vụ việc làm; ngoài ra còn rất nhiều cơ sở dịch

vụ việc làm ma không đăng ký với Sở Kế hoạch và Đầu t.

Bảng1: Số lợng TTDVVL theo các tổ chức đoàn thể



STT

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13



Tên tổ chức đoàn thể



1994

3

7

28

1

1

1

1

12

5

1

3

2

54

119



TW đoàn TNCS HCM

TW Hội LHPN VN

Tổng LĐ Lao động VN

Hội Nông dân VN

HĐ LM các HTX

Hội cựu chiến binh VN

UBTW Mặt trận TQ VN

Bộ Quốc phòng

Bộ Nội vụ

Bộ Giáo dục

Thành phố, thị xã, quận, huyện

Khu chế xuất

Trung tâm DVVL thuộc Sở LĐTBXH

Tổng cộng



Số lợng trung tâm

1996 1998 2000 2002

5

9

11

15

7

10

10

10

31

35

39

43

1

1

1

2

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

12

14

17

20

5

5

7

9

1

1

1

1

3

5

5

5

2

3

6

6

56

56

61

64

126

142

161

178



(Nguồn: Vụ Lao động - Việc làm, Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội)

Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của ngời tìm việc và ngời sử dụng lao động,

nhiều trung tâm dịch vụ việc làm công đã đợc thành lập. Từ 1993 đến 2002 đã có thêm

59 trung tâm mới đợc thành lập. Trong tổng số 178 trung tâm hiện nay thì số trung tâm

DVVL thuộc Sở LĐTBXH chiếm nhiều nhất (64 trung tâm, chiếm 36%), tiếp theo là số

trung tâm thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (43 trung tâm, 24%) và số trung tâm

thuộc Bộ Quốc phòng (20 trung tâm, 11,2%).

Trong những năm vừa qua, bên cạnh việc đầu t vốn mới để thành lập các trung tâm

dịch vụ việc làm, Nhà nớc cũng không ngừng tăng cờng bổ sung vốn đầu t để nâng cấp

2

32

3



trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật cho các trung tâm. Điều này đợc thể hiện qua bảng

sau:

Bảng 2: Đầu t vốn cho trung tâm dịch vụ việc làm từ 1998 đến 2002



Năm

1998

1999

2000

2001

2002

Tổng cộng



Số lợng trung

tâm đợc đầu t

vốn

124

135

117

88

108



Tổng số vốn

đầu t

(triệu

đồng)

5.000,000

7.000,000

10.981,000

4.290,000

9.000,000

26.271,000



Trong đó

Vốn mới (triệu Vốn nâng cấp

đồng)

(triệu đồng)

1.630,000

3.370,000

3.020,000

3.980,000

2.850,000

8.131,000

260,000

4.030,000

3.652,000

5.348,000

11.412,000

14.859,000



(Nguồn: Vụ Lao động - Việc làm, Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội)

Bảng 3: Đầu t vốn cho TTDVVL theo tổ chức đoàn thể từ khi thành lập đến nay (Từ

01.1990 đến 05.2003)



STT



1

2

3

4

5

6

7

8



Tên tổ chức đoàn thể



TW đoàn TNCS HCM

TW Hội LHPN VN

Tổng LĐ Lao động VN

Hội Nông dân VN

Hội cựu chiến binh VN

Bộ Quốc phòng

Bộ Nội vụ

Thành phố, thị xã, quận, huyện

Trung tân DVVL thuộc Sở

9

LĐTBXH

Tổng cộng



Số lợng

Trong đó

Tổng số

trung

Vốn nâng

vốn đầu t

Vốn mới

tâm đợc

cấp

(triệu đồng) (triệu đồng)

đầu t vốn

(triệu đồng)

15 4.670,000

2.990,000

1.680,000

10 2.140,000

820,000

1.320,000

43 5.795,000

3.966,000

1.829,000

2

500,000

200,000

300,000

1

500,000

200,000

300,000

20 9.437,000

7.248,000

2.189,000

9 2.393,000

2.093,000

300,000

5 2.259,000

934,000

1.325,000

64



50.445,000



12.879,000



37.566,000



169



78.139,000



31.330,000



46.809,000



(Nguồn: Vụ Lao động - Việc làm, Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội)

2

42

4



Trong 5 năm từ 1998 đến 2002, Nhà nớc đã đầu t cho các Trung tâm dịch vụ việc

làm với tổng số vốn là 26.271 triệu đồng (bình quân mỗi năm 5.254,2 triệu đồng), trong

đó vốn đầu t mới là 11.412 triệu đồng, vốn đầu t nâng cấp là 14.859 triệu đồng.

Tính từ khi thành lập đến nay, đã có 169 Trung tâm dịch vụ việc làm thuộc các tổ

chức đoàn thể đợc đầu t vốn với tổng số vốn là 78.139 triệu đồng, trong đó vốn đầu t mới

là 31.330 triệu đồng, vốn đầu t nâng cấp là 46.809 triệu đồng

II. Đánh giá hoạt động dịch vụ việc làm thời gian qua

1. Tổ chức dịch vụ việc làm công



1.1. Mô hình tổ chức.

Tuỳ theo điều kiện cụ thể về cơ sở vật chất, thế mạnh nguồn nhân lực cũng nh địa

bàn hoạt động, các Trung tâm Dịch vụ việc làm có thể đợc tổ chức theo những hình thức

khác nhau. Mỗi bộ phận trong Trung tâm đợc hình thành để thực hiện một chức năng cụ

thể nào đó. Bên cạnh các bộ phận tổ chức - hành chính và kế toán - tài vụ thực hiện

chức năng quản lý chung đối với Trung tâm nh quản lý nguồn nhân lực, tổ chức cán bộ,

tổng hợp và kế hoạch, phục vụ, quản trị, kế toán, một số bộ phận khác cũng đợc hình

thành, ví dụ nh:

- Bộ phận dạy nghề: thực hiện t vấn nghề nghiệp cho các học viên, tổ chức các lớp

học nghề, quản lý giáo viên v.v...

- Bộ phận giới thiệu việc làm: Khai thác việc làm, tiếp nhận lao động, t vấn việc làm

v.v...

- Bộ phận sản xuất - dịch vụ : xởng thực hành, xởng sản xuất - dịch vụ, bán hàng

v.v...

Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức của các trung tâm dịch vụ việc làm

Ban giám đốc Trung tâm dịch vụ việc làm



Bộ phận tổ chức hành chínhBộ

tổng

phận

hợpkế toán tài vụ

Bộ phận dạy nghề

Bộ phận giới thiệu việc

Bộlàm

phận sản xuất dịch vụ



2

52

5



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

×