1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Quản lý >

1 Thị trường lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (673.59 KB, 53 trang )


Cầu về lao động là lợng lao động mà ngời sử dụng lao động có thể thuê mớn ở mỗi

mức giá có thể chấp nhận đợc.

Cầu về lao động đợc coi là cầu dẫn xuất hay là cầu gián tiếp. Bởi lẽ, xuất phát từ

nhu cầu về sản phẩm nào đó mới có nhu cầu sản xuất ra sản phẩm đó. Cầu về lao động

khác với lợng cầu về lao động. Cầu về lao động mô tả toàn bộ hành vi của ngời mua có

thể mua đợc hàng hoá sức lao động ở mỗi mức giá hoặc ở tất cả các mức giá có thể đặt

ra. ở mỗi mức giá có một lợng cầu nhất định.

Cũng nh cung về lao động, cầu về lao động có liên quan chặt chẽ với giá cả sức lao

động (tiền công). Khi giá cả sức lao động tăng (hoặc giảm), cầu về sức lao động sẽ giảm

(hoặc tăng) và ngợc lại. Đây là mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa hai phạm trù kinh tế này.

Nh vậy, có thể thấy, nếu biểu diễn mối quan hệ cung - cầu về lao động trên đồ thị

mà trục tung chỉ mức giá cả W (Wage - tiền công), trục hoành chỉ số lợng lao động Q thì

đờng cung lao động LS (Labour Supply - cung lao động) sẽ là đờng cong có độ dốc đi

lên, còn đờng cầu lao động LD (Labour Demand - cầu lao động) sẽ là đờng cong có độ

dốc đi xuống. Hai đờng này cắt nhau tại một điểm (điểm E), tại điểm đó, lợng cầu bằng lợng cung, và điểm E đợc gọi là điểm cân bằng của thị trờng lao động. Mức giá W0 đợc gọi

là mức giá cân bằng với lợng cầu Q0 (xem hình 1).

Hình 1: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ cung cầu về sức lao động

W

LD



W0



LS



E



Q

Q0



1

01

0



Từ đây, có thể thấy sự tác động của cung - cầu sức lao động tới việc hình thành giá

cả sức lao động: nếu cung > cầu thì giá cả có xu hớng giảm và cầu > cung thì giá cả có

xu hớng tăng.

c. Phân loại thị trờng lao động

Tuỳ theo đối tợng nghiên cứu mà ngời ta chia ra:

- Thị trờng lao động trong nớc;

- Thị trờng lao động ngoài nớc;

- Thị trờng lao động khu vực, vùng;

- Thị trờng lao động thành thị;

- Thị trờng lao động nông thôn;

- Thị trờng lao động có trình độ chuyên môn - kỹ thuật;

- Thị trờng lao động phổ thông;

- Thị trờng lao động chất xám;

- v.v

Việc nghiên cứu từng loại thị trờng lao động cho phép chúng ta biết đợc nhu cầu và

khả năng đáp ứng của từng loại lao động cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.



1.2. Mối quan hệ giữa thị trờng lao động và các dạng dịch vụ việc làm

1.2.1. Dịch vụ việc làm công - công cụ chủ yếu của chính sách thị trờng lao động

a. Khái niệm chính sách thị trờng lao động

Nh đã trình bày, thị trờng lao động là nơi diễn ra sự trao đổi hàng hoá sức lao động

giữa một bên là những ngời sở hữu sức lao động và một bên là ngời cần thuê sức lao

động đó. Do những đặc tính về cơ cấu của nó, thị trờng lao động khác với thị trờng hàng

hoá, thị trờng tiền, thị trờng vốn: trên thị trờng lao động, ngời lao động cung ứng sức lao

động của mình. Đối với họ, sức lao động là nguồn duy nhất đảm bảo nhu cầu cuộc sống

của họ. Về phơng diện vật chất, nhìn chung, họ yếu thế hơn một cách cơ bản so với giới

chủ sở hữu về t liệu sản xuất, công cụ và kết quả sản xuất. Nh vậy, có một sự phân chia

không đồng đều về quyền lực trên thị trờng. Vì vậy, trong một nền kinh tế thị trờng với

những cam kết về phơng diện xã hội, thị trờng lao động càng không thể để phó mặc mà

không điều tiết, đối với những cơ chế giống nh ở trên các thị trờng khác: cần có sự

chuyển biến thị trờng lao động tự do, không hoàn chỉnh sang một thị trờng lao động đợc

tổ chức và thể chế hoá.

Nh vậy, chính sách thị trờng lao động là chính sách của Nhà nớc nhằm đa ra

những công cụ điều tiết, các cơ chế trên thị trờng lao động, nhằm đa thị trờng lao động

1

1

1



tự do trở thành thị trờng lao động có tổ chức và thể chế hoá để góp phần đạt đợc những

mục tiêu đã định của Nhà nớc về lao động việc làm.

Chính sách thị trờng lao động có thể đợc phân thành ba lĩnh vực: chính sách cổ

điển là chính sách trật tự thị trờng lao động; chính sách cân bằng thị trờng lao động;

chính sách tạo đầy đủ công ăn việc làm.

Chính sách trật tự thị trờng lao động nhằm làm giảm bớt sự chênh lệch về quyền

lực trên thị trờng lao động. Một tiền đề quan trọng để thực hiện chính sách này là những

điều kiện lao động đợc thoả thuận không phải chủ yếu giữa các cá nhânvới nhau, mà

thoả thuận giữa các tập thể thông qua cơ chế hai bên hoặc ba bên.

Chính sách cân bằng thị trờng lao động có mục tiêu tạo ra mức độ công ăn việc làm

cao có thể có đợc. Trong vấn đề này, một mặt phải sử dụng một cách có hiệu quả nhân

tố lao động, mặt khác phải ngăn ngừa và làm giảm những sự mất cân đối về mặt xã hội.

Chính sách tạo đầy đủ công ăn việc làm đợc thể hiện ở việc tạo mới và tạo đủ việc

làm cho ngời lao động, làm giảm tối đa tỷ lệ thất nghiệp. Nó đợc thể hiện thông qua

những chính sách nh là chính sách tài khoá, chính sách tiền tệ và các chơng trình quốc

gia về việc làm v.v

b. Hoàn thiện và phát triển dịch vụ việc làm Nhà nớc - nhân tố quan trọng bảo đảm

chính sách thị trờng lao động đợc thực hiện có hiệu quả.

Dịch vụ việc làm Nhà nớc là dịch vụ việc làm do Nhà nớc quản lý và thực hiện các

nhiệm vụ do Nhà nớc giao, đợc Ngân sách Nhà nớc đài thọ, có thẩm quyền và năng lực

thực hiện hoạt động dịch vụ việc làm trên phạm vi cả nớc. Có nghĩa là nó có tác động

quan trọng trong việc cân đối cung - cầu về lao động ở địa phơng, liên địa phơng và liên

quốc gia. Việc hoàn thiện và phát triển dịch vụ việc làm Nhà nớc, vì lẽ đó, sẽ có tác động

làm cho thị trờng lao động sôi động hơn, hoàn thiện hơn. Nh vậy, có thể thấy, dịch vụ việc

làm Nhà nớc là một trong những công cụ chủ yếu của chính sách thị trờng lao động.

Mặt khác, chính sách thị trờng lao động là chính sách của Nhà nớc, việc thực hiện

chính sách này phải thông qua các công cụ của Nhà nớc, trong đó có hệ thống dịch vụ

việc làm Nhà nớc.

Với nội dung hoạt động nh là công cụ chủ yếu của chính sách thị trờng lao động, có

tác động đáng kể vào việc hoàn thiện và phát triển thị trờng lao động, việc hoàn thiện và

phát triển dịch vụ việc làm Nhà nớc chắc chắn phải là nhân tố quan trọng bảo đảm chính

sách thị trờng lao động đợc thực hiện có hiệu quả.

1.2.2. Nh phần trên đã trình bày, dịch vụ việc làm t nhân ra đời và tồn tại là tất yếu. Dịch

vụ việc làm t nhân xuất hiện sẽ làm tăng cơ hội lựa chọn cho ngời tìm việc và ngời sử

1

21

2



dụng lao động, tạo ra sự cạnh tranh trong nâng cao chất lợng dịch vụ. Những điều đó chỉ

có lợi cho sự phát triển của thị trờng lao động.

2. Tác dộng của dịch vụ việc làm đến việc hoàn thiện thị trờng lao động.

Dịch vụ việc làm thực hiện một trong những nhiệm vụ của nó là cầu nối trung gian

giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động. Nó cung cấp cho ngời lao động những

thông tin về yêu cầu của ngời sử dụng lao động, về lĩnh vực cần tuyển dụng lao động,

những đòi hỏi về trình độ chuyên môn - kỹ thuật, cũng nh mức tiền công do đó làm tăng

tính hiệu quả của thị trờng lao động -rút ngắn thời gian tìm việc, thời gian tuyển dụng ngời, độ dài thời gian thất nghiệp, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn nhân lực.

Với mong muốn có việc làm thích hợp và có thu nhập cao, ngời lao động sẽ phải cố

gắng để đáp ứng đợc những yêu cầu, đòi hỏi của công việc. Hơn nữa, các Trung tâm

dịch vụ việc làm còn tham gia đào tạo, dạy nghề. Nh vậy, có thể thấy, dịch vụ việc làm có

tác động nâng cao chất lợng cung về lao động. Chất lợng cung về lao động tăng lên sẽ

khuyến khích các nhà sản xuất trong nớc và nớc ngoài đầu t phát triển sản xuất kinh

doanh, đòi hỏi về trình độ chuyên môn kỹ thuật đối với nhân công sẽ tăng lên. Điều đó

thúc đẩy tiếp tục nâng cao chất lợng cung về lao động, nhng đồng thời cho thấy sự thoả

mãn cầu về lao động cũng tăng lên.

Ngoài ra, dịch vụ việc làm còn giúp cho việc nắm bắt, xử lý thông tin cung - cầu lao

động nhanh chóng, kịp thời ở từng vùng, liên vùng và trong toàn quốc, cũng nh ở thị trờng lao động quốc tế, góp phần hoàn thiện thị trờng lao động chung của quốc gia.

3. Tác động của dịch vụ việc làm đến phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc.

Dịch vụ việc làm giúp ngời lao động nhanh chóng tìm đợc việc làm và đợc việc làm

đúng ngành nghề, chuyên môn, phát huy đợc khả năng, sở trờng; giúp ngời sử dụng lao

động nhanh chóng thoả mãn nhu cầu về lao động. Thông qua đó tăng hiệu quả sản xuất

kinh doanh, góp phần tăng năng suất lao động xã hội, nâng cao mức sống dân c.

Dịch vụ việc làm góp phần giảm bớt nhu cầu bức bách của xã hội về việc làm, làm

giảm tỷ lệ thất nghiệp, thông qua đó có tác động làm cho xã hội lành mạnh hơn.

Dịch vụ việc làm có hiệu quả sẽ góp phần làm cho nền kinh tế thị trờng năng động

hơn, làm tăng GDP, GNP, thông qua đó làm tăng vị thế của đất nớc trong khu vực và trên

thế giới.



1

31

3



Dịch vụ việc làm có hiệu quả, với những tác động nh đã trình bày ở trên, sẽ tạo

điều kiện cho các chơng trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc đợc thực hiện tốt

hơn.

III. Sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển của dịch vụ việc làm ở các nớc trên

thế giới.

1. Sự ra đời của dịch vụ việc làm .

Trong quá trình hình thành và phát triển của chủ nghĩa T bản, cùng với sự tập trung

và tích tụ t bản là sự lớn mạnh của nền sản xuất đại công nghiệp. Trên nền tảng đó, giai

cấp công nhân ra đời và ngày càng lớn mạnh. Vì mục tiêu lợi nhuận, giai cấp t bản đã

thực hiện nhiều biện pháp nhằm cải tiến tổ chức sản xuất, áp dụng các tiến bộ khoa học

kỹ thuật vào trong sản xuất, tạo đà cho nền sản xuất công nghiệp phát triển. Nền sản

xuất công nghiệp phát triển, việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật tăng đã dẫn đến

xu hớng tất yếu là mức độ chuyên môn hoá tăng và đòi hỏi về trình độ chuyên môn kỹ

thuật của ngời lao động ngày càng cao. Nh vậy, nhà t bản sẽ khó khăn hơn trong việc

tuyển dụng đợc lao động phù hợp cho doanh nghiệp, họ cần có một khâu trung gian giúp

cho việc tuyển dụng lao động.

Mặt khác, do sự bùng nổ dân số vào thế kỷ 18 và 19, vấn đề thất nghiệp trở nên

gay gắt. Ngời lao động mong muồn có việc làm. Nhng để tìm đợc việc làm thích hợp, họ

cần có một cơ quan trung gian môi giới để giúp họ liên hệ.

Xuất phát từ những nhu cầu đó, dịch vụ việc làm ra đời. Sự ra đời của dịch vụ việc

làm đã làm năng động thêm nền kinh tế thị trờng của chủ nghĩa T bản, có tác động làm

hoàn thiện thêm thị trờng lao động.

2. Quá trình phát triển của dịch vụ việc làm.

Nh đã đề cập, sự hình thành và phát triển của dịch vụ việc làm ở các quốc gia trên

thế giới là một tất yếu khách quan xuất phát từ đòi hỏi của nền kinh tế thị trờng nơi diễn

ra sự cạnh tranh gay gắt. Sự phát triển đó có thể chia ra thành nhiều giai đoạn:



2.1. Giai đoạn trớc năm 1936.

Các Trung tâm dịch vụ việc làm bớc đầu đợc hình thành ở các nớc t bản nh Mỹ,

Anh, Pháp, Đức chủ yếu với mục đích kiếm lợi dựa trên nhu cầu tìm việc làm của một

1

41

4



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

×