1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Quản lý >

Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức của các trung tâm dịch vụ việc làm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (673.59 KB, 53 trang )


Ngoài ra, một số Trung tâm có bộ phận "du học" tổ chức tự túc du học, tham quan...

cho các đối tợng nh học sinh, sinh viên, ngời lao động v.v... Một số Trung tâm còn lập chi

nhánh đặt ở các địa điểm khác nhau để tiện giao dịch và hoạt động.

Tổ chức của các Trung tâm Dịch vụ việc làm hiện nay ở nớc ta đợc thực hiện chủ yếu

theo những quy định của Thông t số 08/LĐTBXH-TT ngày 10/03/1997 của Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội. Mô hình tổ chức phổ biến là hình thành các phòng ban theo chức

năng trực thuộc Giám đốc Trung tâm (xem sơ đồ 1).

Thông thờng, mỗi Trung tâm có từ 1 đến 2 Phó Giám đốc giúp Giám đốc theo dõi

và quản lý một số lĩnh vực hoạt động của Trung tâm. Với quy mô hoạt động nh hiện nay,

quan hệ quản lý: bị quản lý là 1: 6. Những nghiên cứu thực tiễn của Viện Khoa học Lao

động và Các vấn đề xã hội cho thấy, mô hình tổ chức này là tơng đối hợp lý.



1.2. Kết quả hoạt động

Hiện nay, cả nớc đã có hơn 160 Trung tâm Dịch vụ việc làm công thuộc các Sở

Lao động - Thơng binh và Xã hội, các Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, các

tổ chức chính trị, xã hội, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an. Hầu hết các Trung tâm Dịch vụ

việc làm đều thực hiện đầy đủ các chức năng, nhiệm vụ đợc quy định tại Nghị định

72/CP; một số Trung tâm còn thực hiện thêm một số nhiệm vụ đợc cơ quan có thẩm

quyền giao.

Tháng 10/2001, kết quả khảo sát ở 77 Trung tâm Dịch vụ việc làm công cho thấy,

hiện nay các trung tâm đang hoạt động trên các lĩnh vực sau:

- T vấn pháp luật, chính sách lao động - việc làm: 74/77 trung tâm

- T vấn việc làm và t vấn học nghề: 74/77 trung tâm

- Giới thiệu việc làm, giới thiệu học nghề: 73/77 trung tâm

- Cung ứng lao động: 71/77 trung tâm

- Thu thập và cung cấp thông tin thị trờng lao động: 71/77 trung tâm

- Tổ chức dạy nghề gắn với việc làm: 76/77 trung tâm

2

62

6



- Tổ chức sản xuất để tận dụng cơ sở vật chất, kỹ thuật: 47/77 trung tâm

Trong số này, 41 trung tâm coi hoạt động cung ứng lao động, giới thiệu việc làm và

t vấn là những hoạt động chính; 33 trung tâm coi hoạt động dạy nghề là chính.

Tổng hợp kết quả hoạt động của các Trung tâm trong vòng 5 năm qua (1998

2002) cho thấy: bình quân mỗi năm có hơn 408 ngàn ngời đợc các Trung tâm t vấn; gần

193 ngàn ngời đợc các Trung tâm giới thiệu việc làm; hơn 133 ngàn ngời đợc dạy nghề

ngắn hạn hoặc bổ túc nghề, hơn 30 ngàn ngời đợc chuyển giao công nghệ, hớng dẫn kỹ

thuật. Bên cạnh đó, một số trung tâm cũng đã tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh

nhằm tận dụng cơ sở vật chất, kỹ thuật, đồng thời bổ sung thêm cho nguồn kinh phí hoạt

động của trung tâm.

Tổng hợp kết quả hoạt động từ khi thành lập cho đến nay, các Trung tâm dịch vụ

việc làm đã: t vấn cho 2.808.947 ngời; dạy nghề cho 1.138.045 ngời; giới thiệu việc làm

cho 1.473.298 ngời; chuyển giao công nghệ, kỹ thuật cho 394.259 ngời; hoạt động sản

xuất kinh doanh tạo ra giá trị sản lợng là 48.188,746 triệu đồng, đem lại doanh thu là

112.484,06 triệu đồng.

Việc ra đời các Trung tâm Dịch vụ việc làm đợc đánh giá là phù hợp với sự hình

thành và phát triển của thị trờng lao động , góp phần làm lành mạnh hoá thị trờng lao

động, hỗ trợ các đối tợng tìm việc mau chóng có đợc việc làm; giúp ngời sử dụng lao

động nhanh chóng tuyển đợc ngời cần tuyển. Những năm đầu, bằng việc gắn đào tạo với

việc làm, hoạt động của các Trung tâm Dịch vụ việc làm đã làm thay đổi nhận thức về

đào tạo nghề, góp phần nâng cao tỷ lệ lao động đợc đào tạo.

Sau một số năm hoạt động, các Trung tâm Dịch vụ việc làm đã từng bớc đợc củng

cố, cơ sở vật chất đợc tăng cờng, đội ngũ cán bộ bớc đầu đợc đào tạo và có kinh nghiệm.

Hoạt động dịch vụ việc làm công từng bớc đi đúng hớng. Nhiều trung tâm đã thực sự là

địa chỉ tin cậy của ngời lao động và doanh nghiệp nh Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội,

Trung tâm Dịch vụ việc làm Thanh niên Hà Nội, Trung tâm Dịch vụ việc làm 10/10 Phụ

nữ Thủ đô, Trung tâm Dịch vụ việc làm TP. Hồ Chí Minh, Trung tâm Dịch vụ việc làm

Thanh niên TP. Hồ Chí Minh, Trung tâm Dịch vụ việc làm TP. Đà Nẵng



1.3. Những mặt đợc và cha đợc và cha đợc của dịch vụ việc làm công

a. Những mặt đợc

Để đánh giá mặt đợc của hoạt động dịch vụ việc làm cần đặt trong bối cảnh thị trờng lao động ở Việt Nam mới hình thành, đang phát triển; hiểu biết, kỹ năng và kinh

2

72

7



nghiệm hoạt động dịch vụ việc làm còn hạn chế. Kết quả tổ chức khảo sát tình hình hoạt

động dịch vụ việc làm công, kết hợp với các t liệu, số liệu theo dõi của Văn phòng Chơng

trình mục tiêu quốc gia về việc làm cho thấy những mặt đợc của dịch vụ việc làm công

thời gian qua nh sau:

- Mặt đợc đầu tiên của hoạt động dịch vụ việc làm công trong những năm qua là

đã góp phần làm chuyển đổi nhận thức của ngời lao động và ngời sử dụng lao động

trong cơ chế mới. Trớc đây, trong cơ chế cũ, việc làm gần nh do Nhà nớc đảm bảo, bố trí,

sắp xếp. Ngày nay, trong cơ chế mới, ngời lao động cần tích cực chủ động tìm việc cho

mình, hoặc tự tạo việc làm. Ngời sử dụng lao động thay vì trông chờ sự phân bổ chỉ tiêu

của Nhà nớc, chấp nhận những gì đợc phân cho, đã chủ động tìm những ngời lao động

có phẩm chất và kỹ năng phù hợp với yêu cầu công việc đòi hỏi. Nhờ thế, việc sử dụng

lao động xã hội sẽ hợp lý hơn, phát huy tốt hơn nhân tố con ngời. Các Trung tâm Dịch vụ

việc làm cũng từng bớc khẳng định là cầu nối quan trọng giữa ngời tìm việc và ngời sử

dụng lao động.

- Thứ hai, các Trung tâm Dịch vụ việc làm đã góp phần làm giảm lỷ lệ thất nghiệp

thông qua việc rút ngắn độ dài thời gian tìm việc của ngời thất nghiệp; góp phần giúp

doanh nghiệp phát triển sản xuất, gia tăng khối lợng sản phẩm, dịch vụ phục vụ nhu cầu

xã hội thông qua việc giúp các doanh nghiệp rút ngắn thời gian chỗ làm việc trống chờ

ngời.

- Thứ ba, các Trung tâm Dịch vụ việc làm thông qua hoạt động đào tạo và bổ túc

tay nghề cho ngời lao động đã góp phần vào việc nâng cao tỷ lệ lao động đợc qua đào

tạo. Không chỉ thế, chính hoạt động dạy nghề gắn với việc làm đã góp phần làm chuyển

đổi nhận thức và hiểu biết công tác dạy nghề của xã hội và ngời lao động; dạy nghề gắn

với nhu cầu thị trờng.

- Thứ t, hoạt động dịch vụ việc làm công đã góp phần thực hiện các chính sách xã

hội. Rất nhiều đối tợng chính sách, với sự hỗ trợ của Trung tâm Dịch vụ việc làm đã tìm

đợc việc làm hoặc tự tạo đợc việc làm cho mình, từng bớc ổn định đời sống, hội nhập vào

thị trờng lao động.

- Thứ năm, các Trung tâm Dịch vụ việc làm đóng góp tích cực vào việc thực hiện

các chính sách lao động, việc làm. Bằng hoạt t vấn pháp luật, t vấn chính sách, đào tạo

kiến thức về luật pháp lao động, các Trung tâm Dịch vụ việc làm đã giúp ngời lao động

và ngời sử dụng lao động nâng cao hiểu biết, kiến thức pháp luật về lao động - việc làm,

hớng tới mục tiêu sống và làm việc theo pháp luật.

2

82

8



- Thứ sáu, thông qua các hoạt động thu thập và phổ biến thông tin, tổ chức hội chợ

việc làm, các Trung tâm Dịch vụ việc làm cũng cung cấp cho các cơ quan chức năng

những thông tin cần thiết trong hoạch định chính sách và kế hoạch đào tạo nhằm phù

hợp với nhu cầu của thị trờng; giúp ng

ời lao động biết chọn việc để làm, chọn nghề để học nhằm thích ứng với yêu cầu

của ngời sử dụng lao động - đây cũng là cách góp phần tiết kiệm, tránh lãng phí của xã

hội, của gia đình, của ngời lao động cả về thời gian và tiền của đầu t vào việc học hành

mà sau đó không đợc sử dụng.

b. Những mặt tồn tại

- Kết quả còn hạn chế. Theo số liệu theo dõi của Văn phòng Chơng trình mục tiêu

quốc gia về việc làm (trớc đây), năm năm qua, bình quân mỗi năm các Trung tâm Dịch

vụ việc làm công đã:

+ T vấn chính sách, t vấn ngề và t vấn việc làm cho khoảng 40 vạn lợt ngời, bình

quân khoảng 2500 ngời/ 1 trung tâm;

+ Giới thiệu và cung ứng lao động cho khoảng 15 - 20 vạn ngời, bình quân dới 1200

lao động / 1 trung tâm; Tỷ lệ có việc làm đạt khoảng 30 - 40%.

+ Dạy nghề ngắn hạn và bổ túc nghề cho 15 - 16 vạn lao động, khoảng 1000 lao

động / 1 trung tâm.

Những kết quả này là đáng khích lệ song nhìn chung cha đáp ứng đợc những gì mà

Nhà nớc, ngời lao động và ngời sử dụng lao động kỳ vọng ở hệ thống này.

- Bên cạnh mặt lợng , chất lợng hoạt động của các Trung tâm Dịch vụ việc làm

cũng còn nhiều hạn chế , thí dụ:

+ Theo quy định của Luật pháp trớc đây (nay Luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao

động đã sửa), các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài phải tuyển ngời qua Trung tâm

Dịch vụ việc làm song họ thờng phàn nàn là chất lợng dịch vụ kém, đặc biệt là khâu

sàng lọc ứng viên nên nhiều khi không đáp ứng đợc yêu cầu.

+ Các doanh nghiệp cũng phàn nàn chất lợng của ngời học nghề tại các Trung tâm

Dịch vụ việc làm còn thấp và thờng thì họ phải đào tạo lại mới đáp ứng đợc yêu cầu của

công việc.

- Tiếp cận dịch vụ của các trung tâm nhiều nơi còn khó khăn: Một vấn đề đáng

quan tâm trong hệ thống dịch vụ việc làm ở tất cả các địa phơng hiện nay là quy hoạch

địa điểm làm việc của trung tâm mà không tính đến khả năng tiếp cận và sử dụng dịch vụ

do trung tâm cung cấp đối với khách hàng. Các Trung tâm Dịch vụ việc làm về nguyên

tắc nên ở những vị trí thuận lợi, dễ tìm để ngời lao động và ngời sử dụng lao động dễ tiếp

2

92

9



cận dịch vụ, song trong thực tế thì nhiều khi tìm việc dễ hơn tìm đờng đến các Trung tâm

Dịch vụ việc làm. Trong tơng lai, việc điều phối các hoạt động của trung tâm là quan

trọng song về lâu dài, địa điểm đóng trụ sở của trung tâm và tình thuận tiện tiếp cận các

trung tâm đối với khách hàng vẫn là vấn đề đặc biệt cần chú ý.

- Quy hoạch và bố trí các trung tâm còn cha hợp lý: Nhiều địa phơng có quá nhiều

các Trung tâm Dịch vụ việc làm ở trên cùng một địa bàn dẫn đến thay vì hợp tác hỗ trợ,

các Trung tâm Dịch vụ việc làm này cạnh tranh lẫn nhau, làm cho nguồn lực vốn đã hạn

hẹp lại bị sử dụng không hiệu quả. Quy hoạch lại các Trung tâm Dịch vụ việc làm trở

thành vấn đề khá bức xúc.

- Các cán bộ dịch vụ việc làm thiếu về số lợng, hạn chế về chất lợng, cha đợc đào

tạo một cách căn bản, nhất là để hoạt động của các trung tâm dịch vụ việc làm theo hớng hiện đại, hiệu quả, đáp ứng tốt yêu cầu của khách hàng. Một số dự án hỗ trợ hoạt

động của các trung tâm dịch vụ việc làm đã có song mới ở mức đào tạo một số trung

tâm, cha có khả năng nhân rộng, cha thành một bộ phận của chiến lợc phát triển dài hạn

hệ thống trung tâm này. Thêm vào đó, biên chế của các trung tâm cha đợc bố trí đủ để

đảm bảo hoạt động.

- Đầu t cho các trung tâm đã có song vẫn nặng về trang thiết bị đào tạo, bổ túc

nghề, nhẹ về đầu t trang thiết bị dịch vụ việc làm, thông tin việc làm khiến cho hoạt động

dịch vụ việc làm kém hiệu quả.

- Cơ chế tài chính cho hoạt động của các trung tâm còn nhiều vấn đề phải nghiên

cứu. Các Trung tâm đợc xem là hoạt động trong lĩnh vực xã hội, song cán bộ đợc bố trí

không đủ, tài chính cho hoạt động còn nhiều khó khăn; nhiều Trung tâm không quan tâm

đến kết quả giới thiệu việc làm, tập trung vào các hoạt động có thu, nhất là đào tạo và tổ

chức sản xuất để bù kinh phí cho hoạt động dịch vụ việc làm. Do vậy, định h ớng hoạt

động dịch vụ việc làm công ở nhiều nơi, nhiều lúc không đảm bảo đúng hớng.

- Nhìn chung, toàn hệ thống, nhiều chuyên gia đánh giá rằng thiếu một thứ văn

hoá dịch vụ - tơng tự nh văn minh thơng nghiệp - trong các trung tâm; các trung tâm cha

thực sự hoạt động theo phơng châm vui lòng khách đến, vừa lòng khách đi; Điều này một

phần là do năng lực, hiểu biết còn hạn chế, thiếu sự nhiệt tình với công việc nhằm tìm

mọi cách để thoả mãn nhu cầu của khách hàng.

2. Hoạt động dịch vụ việc làm t nhân và dịch vụ việc làm của doanh nghiệp

Việc đăng ký hoạt động dịch vụ việc làm của các doanh nghiệp hết sức đơn giản,

chỉ cần lập đầy đủ hồ sơ nh hồ sơ thành lập một doanh nghiệp, không cần thủ tục thẩm

3

03

0



định về năng lực hoạt động, phơng án hoạt động, trình độ, năng lực của cán bộ, thậm chí

trụ sở của doanh nghiệp.

Theo báo cáo của Sở Lao động - Thơng binh và Xã hội, bình quân một doanh

nghiệp dịch vụ việc làm có khoảng 4 nhân sự; trong tổng số nhân sự đăng ký hoạt động

dịch vụ việc làm của tất cả các doanh nghiệp, 34% có trình độ đại học, 16% có trình độ

cao đẳng/ trung cấp; 50% không có trình độ nghề chuyên môn. Tất cả đều cha qua một

khoá huấn luyện về dịch vụ việc làm nào; những ngời có bằng cấp thì không thuộc lĩnh

vực kinh tế lao động, thống kê, luật pháp.



2.1. Mặt đợc của hoạt động dịch vụ việc làm t nhân, dịch vụ việc làm của doanh

nghiệp

Không thể phủ nhận rằng việc các doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm đã có

những đóng góp nhất định trong việc đáp ứng nhu cầu của ngời tìm việc và ngời sử dụng

lao động. Một số doanh nghiệp bớc đầu đã tạo đợc uy tín đối với ngời lao động và ngời

sử dụng lao động. Có thể thấy những mặt đợc của hoạt động này nh sau:

- Thứ nhất, giúp ngời lao động và ngời sử dụng lao động có nhiều cơ hội lựa chọn

ngời cung cấp dịch vụ. Tâm lý của khách hàng là cần có nhiều loại hàng hoá, dịch vụ có

tiện ích, công năng tơng tự để so sánh và lựa chọn. Việc chỉ tồn tại duy nhất các đơn vị

dịch vụ việc làm công với chức năng tơng tự nhau, chất lợng cán bộ còn hạn chề nh

nhau, phong cách phục vụ còn cha văn minh nh nhau đã hạn chế quyền đợc lựa chọn

của khách hàng dịch vụ việc làm.

- Thứ hai, việc xuất hiện dịch vụ việc làm t nhân, dịch vụ việc làm của doanh

nghiệp đã bổ sung thêm nguồn lực cho dịch vụ việc làm, cả về cơ sở vật chất, thiết bị,

cán bộ và tài chính cho hoạt động dịch vụ việc làm. Trong điều kiện nguồn lực đầu t của

Nhà nớc có hạn, việc huy động sự tham gia của các thành phần kinh tế khác vào hoạt

động này là cần thiết.

- Thứ ba, dịch vụ việc làm t nhân và dịch vụ việc làm của doanh nghiệp tạo ra sức

ép, đòi hỏi các Trung tâm Dịch vụ việc làm công phải đổi mới hoạt động, nâng cao chất lợng và hiệu quả, phục vụ khách hàng tốt hơn. Với sự xuất hiện của thành phần này đã

xoá đi cảnh một mình một chợ, có gì cung cấp nấy chứ không tích cực tìm tòi, khai thác

những dịch vụ mà khách hàng cần.

- Thứ t, việc thừa nhận hoạt động dịch vụ việc làm t nhân và hoạt động dịch vụ việc

làm của doanh nghiệp góp phần thúc đẩy thị trờng lao động phát triển, thực hiện Nghị

quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX: Tiếp tục hoàn thiện khung pháp luật và

3

13

1



chính sách nhằm mở rộng thị trờng lao động, tạo cơ hội bình đẳng và tiếp cận trực tiếp

về đào tạo và việc làm cho mỗi công dân, khuyến khích ngời lao động học tập, đào tạo

và tự kiếm việc làm. Bảo đảm sự dịch chuyển linh hoạt của ngời lao động trong khu vực

kinh tế Nhà nớc. Khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia đào tạo nghề, hoạt động

dịch vụ giới thiệu việc làm và xuất khẩu lao động.

- Thứ năm, tham gia hoạt động dịch vụ việc làm của t nhân, của doanh nghiệp

cũng có nghĩa là hoạt động này ở Việt Nam đang từng bớc phù hợp với trào lu chung của

các thị trờng lao động các nớc; tiếp cận dần những quy định của các nớc về dịch vụ việc

làm; tránh những phàn nàn không cần thiết từ phía các nhà đầu t.



2.2. Những tồn tại của hoạt động dịch vụ việc làm t nhân, dịch vụ việc làm của

doanh nghiệp

Bên cạnh các đóng góp bớc đầu của hoạt động dịch vụ việc làm t nhân, dịch vụ

việc làm của doanh nghiệp, cũng đã và đang nổi lên những tồn tại. Các phơng tiện

thông tin đại chúng đã nhiều lần phản ánh tình trạng lộn xộn trong hoạt động dịch vụ

việc làm. Có doanh nghiệp sau khi đăng ký hoạt động, tổ chức thu tiền giới thiệu, cung

ứng việc làm của ngời lao động, sau khi thu đợc liền chuyển trụ sở, ngời lao động không

biết đờng nào tìm đến để đòi lại tiền. Có ngời đang bị truy nã cũng thành lập một lúc

mấy doanh nghiệp, giới thiệu lòng vòng để thu tiền, kiếm lời. Báo Lao động (số 188/2002,

ra ngày 20/7/2002) đa phóng sự điều tra Nguyễn Thị Kim Yến dù đang bị truy nã cũng

kịp lập tới 6 công ty để lừa đảo ngời lao động.

Báo Tuổi trẻ TP. Hồ Chí Minh cũng có bài điều tra về các chiêu thức lừa đảo ngời

lao động của các cơ sở dịch vụ việc làm t nhân. Sáu chiêu thức lừa đảo ngời lao

động - theo tổng kết của Báo Tuổi trẻ số ra ngày 28/5/2002 là:



1/ Lừa đảo hợp pháp: Các đơn vị lấy thông tin quảng cáo trên các báo biến thành

các thông tin tuyển dụng. Sau đó nhận giới thiệu việc làm và thu phí với cam kết hoàn

trả 100% phí dịch vụ. Khi ngời lao động phát hiện thì tìm cách giới thiệu đến địa chỉ

tuyển dụng ảo khác nhằm làm nản chí ngời lao động.

2/ Thành lập công ty dịch vụ việc làm để lừa : Các công ty này thờng thuê mặt

bằng, cũng áp dụng cách lấy thông tin trên báo chí và thổi thêm nhu cầu, lơng bổng cho

hấp dẫn. Sau đó thờng thu phí rất cao từ vài trăm ngàn đến cả triệu đồng với cam kết

đảm bảo có việc làm. Sau khi gom đủ thì tiến hành dọn đến nơi khác, có thể đổi tên

khác để tiếp tục hành nghề.

3

23

2



3/ Thành lập nhiều công ty, hoặc phối hợp nhiều công ty để lừa đảo : Ví dụ

công ty A thu tiền dịch vụ việc làm giới thiệu sang công ty B (công ty B đóng vai trò nh

nhà tuyển dụng có nhu cầu tuyển lao động), công ty B tuyển dụng để hợp pháp hoá phí

dịch vụ việc làm. Sau đó, công ty B cho ngời lao động ngồi chơi đến hết thời hạn chịu

trách nhiệm của công ty A thì cho ngời lao động thôi việc.

4/ Thành lập công ty và tuyển dụng ngời lao động, yêu cầu ngời lao động

đóng tiền thế chân: Những công ty loại này thờng tuyển dụng lao động tiếp thị bán

hàng. Sau khi gom đủ vài trăm triệu đồng, đúng ngày hẹn ngời lao động đến nhận việc

thì công ty cũng biến mất.

5/ Giả giấy tờ của các đơn vị dịch vụ việc làm có uy tín : Khi nghe một đơn vị

tuyển dụng nào đang có nhu cầu lớn, các công tynày thờng nhận hồ sơ miễn phí, cam

kết khi nào có giấy báo mới thu tiền. Đúng hẹn, ngời lao động cũng nhận đợc giấy báo

trúng tuyển hoặc mời phỏng vấn có ký tên đóng dấu hẳn hoi và yên tâm trả tiền cho đến

khi nhận việc mới té ngửa. Cách làm này hiện đang đợc áp dụng ở các khu chế xuất, khu

công nghiệp.

6/ Sử dụng lao động theo mùa vụ rồi sa thải : Các doanh nghiệp thông đồng với

các đơn vị dịch vụ việc làm để kinh doanh tuyển dụng. Những đại lý này chuyên tiêu

thụ lao động để đợc ăn hoa hồng. Sau vài tháng lại sa thải hàng loạt để tiếp tục nhận

vào.

Qua nghiên cứu và tổng kết, có thể thấy những tồn tại chính trong hoạt động dịch

vụ việc làm t nhân và của các doanh nghiệp nh sau:

- Hiểu sai về bản chất của dịch vụ việc làm. Dịch vụ việc làm môi giới giữa ngời lao

động và doanh nghiệp, do các đơn vị trung gian thực hiện. Nay theo quy định của Luật

Doanh nghiệp, bổ sung chức năng kinh doanh dịch vụ việc làm cho doanh nghiệp biến

các doanh nghiệp trở thành ngời môi giới giữa chính mình và ngời lao động, khiến ngời

lao động vừa mất thời gian vừa tốn tiền bạc chi trả cho dịch vụ cho chính doanh nghiệp

tuyển dụng mình.

- Do coi dịch vụ việc làm là ngành kinh doanh không cần điều kiện nên các doanh

nghiệp đều đăng ký bổ sung chức năng kinh doanh dịch vụ việc làm; trong khi để tiến

hành hoạt động dịch vụ việc làm, đơn vị cung cấp dịch vụ phải có năng lực t vấn pháp

luật, chính sách lao động - việc làm, hớng nghiệp và dạy nghề; năng lực cung cấp thông

tin thị trờng lao động và năng lực môi giới việc làm. Các nớc thờng thẩm định rất kỹ năng

lực này trớc khi cấp phép.

3

3

3



- Việc kiểm soát hoạt động dịch vụ việc làm và bảo vệ quyền lợi của ng ời lao động

là rất khó khăn. Các cơ sở muốn kinh doanh dịch vụ việc làm chỉ cần đăng ký bổ sung

chức năng kinh doanh này với Sở Lao động - Thơng binh và Xã hội. Cơ quan quản lý về

dịch vụ việc làm nhiều khi không nắm đợc đơn vị nào đợc cấp đăng ký, đơn vị nào không

đợc cấp đăng ký và ngời lao động càng không biết đợc đơn vị nào hợp pháp, đơn vị nào

không hợp pháp.

- Phí dịch vụ việc làm hiện đang bị thả nổi. Các Trung tâm Dịch vụ việc làm công

của Nhà nớc và các đoàn thể chính trị xã hội chỉ thu phí của ngời sử dụng lao động theo

đúng quy định của Chính phủ. Các doanh nghiệp, văn phòng dịch vụ việc làm t nhân thu

từ ngời lao động, mức phí do đơn vị cung cấp dịch vụ tự áp đặt. Tiền lơng, tiền công gắn

với thời hạn hợp đồng mà ngời lao động thu đợc không tơng xứng với chi phí bỏ ra cho

việc môi giới. Rất nhiều doanh nghiệp dịch vụ việc làm t nhân quảng cáo khuyến mãi,

tặng quà cho các doanh nghiệp nhận ngời. Toàn bộ chi phí do ngời lao động tìm việc

gánh chịu. Dịch vụ việc làm bị thơng mại hoá, giá cả để cho thị trờng quyết định mà thực

chất do ngời cung cấp dịch vụ việc làm quyết định vì cơ hội việc làm khan hiếm. Thực

chất đây là kinh doanh trên các đối tợng yếu thế trong thị trờng lao động.

- Xuất hiện tình hình liên kết giữa doanh nghiệp dịch vụ việc làm và các doanh

nghiệp nhận ngời lao động để kiếm lời. Các Trung tâm Dịch vụ việc làm công thu phí

(mặc dù ít) của ngời sử dụng lao động theo đúng quy định hoặc nhiều trung tâm đã cung

cấp miễn phí cho ngời sử dụng lao động thì không giới thiệu đợc ngời. Các doanh nghiệp

dịch vụ việc làm t nhân thu phí của ngời lao động, tặng quà khuyến mãi cho ngời sử

dụng lao động thì giới thiệu đợc rất nhiều. Nhiều doanh nghiệp sau 6 tháng, 1 năm lại

chấm dứt hợp đồng với số lao động cũ, tiến hành tuyển mới để thay thế làm cho nhu

cầu lao động không thực, các cơ quan chức năng không đánh giá đợc thực chất của khả

năng tạo việc làm, làm khó khăn cho việc thực hiện các chính sách về hợp đồng lao

động, trợ cấp mất việc làm, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động, chính sách bảo hiểm

xã hội v.v

- Tên gọi lẫn lộn giữa đơn vị dịch vụ việc làm công và cơ sở dịch vụ việc làm của t

nhân. Theo Nghị định 72/CP, các đơn vị dịch vụ việc làm công đợc gọi là Trung tâm Dịch

vụ việc làm. Hiện nay, rất nhiều cơ sở dịch vụ việc làm t nhân cũng lấy tên là Trung tâm

Dịch vụ việc làm. Đây là điều mà pháp luật dịch vụ việc làm các nớc đều cấm vì dễ gây

ngộ nhận và đánh giá sai của xã hội về hoạt động dịch vụ việc làm.

- Một tồn tại nữa, rất quan trọng là thiếu quy chế hoạt động dịch vụ việc làm, cha

quy định rõ trách nhiệm của đơn vị dịch vụ việc làm, những nguyên tắc luật pháp và đạo

3

43

4



đức kinh doanh dịch vụ việc làm, bởi đây là lĩnh vực nhạy cảm, liên quan đến quyền và

nghĩa vụ của doanh nghiệp, của ngời lao động, ngời sử dụng lao động.



Phần III

Một số phơng hớng và giải pháp



nhằm phát triển dịch vụ việc làm

Nam



ở Việt



I. đIều kiện cần và đủ để dịch vụ việc làm có hiệu quả

Nh các phần trên đã trình bày, nội dung hoạt động dịch vụ việc làm rất phong phú

và đa dạng, song để hoạt động dịch vụ việc làm đúng hớng và có hiệu quả cần có những

điều kiện nhất định. Các điều kiện này liên quan đến nâng cao chất lợng dịch vụ của các

cơ sở dịch vụ việc làm, đến điều kiện củng cố, tăng cờng và nâng cao chất lợng của mỗi

loại dịch vụ. Bên cạnh đó cần lắng nghe ý kiến của ngời sử dụng lao động và ngời lao

động xem tại sao họ cha hoặc không sử dụng các dịch vụ do cơ sở dịch vụ việc làm cung

cấp.

Những ngời sử dụng lao động không sử dụng dịch vụ việc làm thờng đa ra các lý do

nh sau:

- Dịch vụ việc làm chỉ cung cấp toàn lao động phổ thông

- Lao động cung ứng lần trớc không đáp ứng đợc yêu cầu công việc

- Dịch vụ quá chậm

- Địa điểm dịch vụ việc làm quá xa và khó tìm

- Cán bộ dịch vụ việc làm không có đủ kỹ năng và trình độ để biết cần cung cấp

loại lao động nh thế nào thì đáp ứng đợc yêu cầu của ngời sử dụng lao động

Rất nhiều ngời tìm việc cũng không sử dụng dịch vụ việc làm mà dựa vào các kênh

khác để tìm việc làm. Lý do họ đa ra thờng là:

- Không biết có loại hình dịch vụ này

3

53

5



- Biết có dịch vụ này song tiếp cận không phải là dễ

- Có đăng ký tìm việc song dịch vụ việc làm không giúp gì đợc

- Cán bộ dịch vụ việc làm không có đủ kỹ năng, trình độ cần thiết để thu xếp việc

làm

- Dịch vụ việc làm chỉ hạn chế đối với ngời có tình độ và kỹ năng thấp

Dịch vụ việc làm không phải lúc nào cũng hoạt động có hiệu quả với một vài lý do

nh sau:

- Không phải lúc nào ngời tìm việc và ngời sử dụng lao động biết đến sự tồn tại

của dịch vụ việc làm.

- Việc tiếp cận dịch vụ việc làm không phải lúc nào cũng dễ dàng và thuận tiện.

- Chất lợng dịch vụ việc làm còn thấp.

- Thiếu các nguồn lực, đặc biệt là nguồn nhân viên dịch vụ việc làm có kỹ năng

và đợc đào tạo tốt.

- Ngoài ra, một nguyên nhân quan trọng là khung pháp lý cho hoạt động dịch vụ

việc làm cha rõ ràng, không chặt chẽ, khiến ngời tìm việc và doanh nghiệp nhiều

khi có cảm giác nghi ngại, dễ bị lừa nếu sử dụng dịch vụ việc làm.

1. Những điều kiện cần để dịch vụ việc làm có hiệu quả



1.1. Phải có khung pháp lý rõ ràng cho hoạt động dịch vụ việc làm . Thiếu một khung

pháp lý rõ ràng đối với hoạt động dịch vụ việc làm sẽ rất khó khăn cho quản lý hoạt động

dịch vụ việc làm. Các cơ sở dịch vụ việc làm không hoạch định đợc chơng trình, kế

hoạch, chiến lợc hoạt động nhằm phát triển cơ sở; không biết luật pháp cho phép cơ sở

hoạt động trong phạm vi nào, đâu là trong khuôn khổ pháp luật, đâu là vợt ra ngoài

khuôn khổ pháp luật.

1.2. Phải có chính sách rõ ràng đối với hoạt động dịch vụ việc làm . Hoạt động này

cần đợc khuyến khích đến đâu; những tiêu chuẩn nào quy định cơ sở đủ điều kiện hoạt

động dịch vụ việc làm hay không và cần điều kiện nào. Cơ quan nào quản lý hoạt động

dịch vụ việc làm. Dịch vụ việc làm có định hớng và mục tiêu rõ ràng cha, có đóng góp

vào tiến bộ quốc gia không, có phù hợp với các chính sách và nguyên tắc của dịch vụ

việc làm không, có ảnh hởng tốt đến việc thực hiện các chính sách khác không.

1.3. Tổ chức quản lý cơ sở dịch vụ việc làm nh thế nào. Tổ chức theo ngành dọc hay

phân tán, cát cứ. Trao đổi thông tin thị trờng lao động, ngời tìm việc và cơ sở tuyển ngời

3

63

6



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

×