1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Quản lý >

Tổ chức dịch vụ việc làm công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (673.59 KB, 53 trang )


Ngoài ra, một số Trung tâm có bộ phận "du học" tổ chức tự túc du học, tham quan...

cho các đối tợng nh học sinh, sinh viên, ngời lao động v.v... Một số Trung tâm còn lập chi

nhánh đặt ở các địa điểm khác nhau để tiện giao dịch và hoạt động.

Tổ chức của các Trung tâm Dịch vụ việc làm hiện nay ở nớc ta đợc thực hiện chủ yếu

theo những quy định của Thông t số 08/LĐTBXH-TT ngày 10/03/1997 của Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội. Mô hình tổ chức phổ biến là hình thành các phòng ban theo chức

năng trực thuộc Giám đốc Trung tâm (xem sơ đồ 1).

Thông thờng, mỗi Trung tâm có từ 1 đến 2 Phó Giám đốc giúp Giám đốc theo dõi

và quản lý một số lĩnh vực hoạt động của Trung tâm. Với quy mô hoạt động nh hiện nay,

quan hệ quản lý: bị quản lý là 1: 6. Những nghiên cứu thực tiễn của Viện Khoa học Lao

động và Các vấn đề xã hội cho thấy, mô hình tổ chức này là tơng đối hợp lý.



1.2. Kết quả hoạt động

Hiện nay, cả nớc đã có hơn 160 Trung tâm Dịch vụ việc làm công thuộc các Sở

Lao động - Thơng binh và Xã hội, các Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, các

tổ chức chính trị, xã hội, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an. Hầu hết các Trung tâm Dịch vụ

việc làm đều thực hiện đầy đủ các chức năng, nhiệm vụ đợc quy định tại Nghị định

72/CP; một số Trung tâm còn thực hiện thêm một số nhiệm vụ đợc cơ quan có thẩm

quyền giao.

Tháng 10/2001, kết quả khảo sát ở 77 Trung tâm Dịch vụ việc làm công cho thấy,

hiện nay các trung tâm đang hoạt động trên các lĩnh vực sau:

- T vấn pháp luật, chính sách lao động - việc làm: 74/77 trung tâm

- T vấn việc làm và t vấn học nghề: 74/77 trung tâm

- Giới thiệu việc làm, giới thiệu học nghề: 73/77 trung tâm

- Cung ứng lao động: 71/77 trung tâm

- Thu thập và cung cấp thông tin thị trờng lao động: 71/77 trung tâm

- Tổ chức dạy nghề gắn với việc làm: 76/77 trung tâm

2

62

6



- Tổ chức sản xuất để tận dụng cơ sở vật chất, kỹ thuật: 47/77 trung tâm

Trong số này, 41 trung tâm coi hoạt động cung ứng lao động, giới thiệu việc làm và

t vấn là những hoạt động chính; 33 trung tâm coi hoạt động dạy nghề là chính.

Tổng hợp kết quả hoạt động của các Trung tâm trong vòng 5 năm qua (1998

2002) cho thấy: bình quân mỗi năm có hơn 408 ngàn ngời đợc các Trung tâm t vấn; gần

193 ngàn ngời đợc các Trung tâm giới thiệu việc làm; hơn 133 ngàn ngời đợc dạy nghề

ngắn hạn hoặc bổ túc nghề, hơn 30 ngàn ngời đợc chuyển giao công nghệ, hớng dẫn kỹ

thuật. Bên cạnh đó, một số trung tâm cũng đã tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh

nhằm tận dụng cơ sở vật chất, kỹ thuật, đồng thời bổ sung thêm cho nguồn kinh phí hoạt

động của trung tâm.

Tổng hợp kết quả hoạt động từ khi thành lập cho đến nay, các Trung tâm dịch vụ

việc làm đã: t vấn cho 2.808.947 ngời; dạy nghề cho 1.138.045 ngời; giới thiệu việc làm

cho 1.473.298 ngời; chuyển giao công nghệ, kỹ thuật cho 394.259 ngời; hoạt động sản

xuất kinh doanh tạo ra giá trị sản lợng là 48.188,746 triệu đồng, đem lại doanh thu là

112.484,06 triệu đồng.

Việc ra đời các Trung tâm Dịch vụ việc làm đợc đánh giá là phù hợp với sự hình

thành và phát triển của thị trờng lao động , góp phần làm lành mạnh hoá thị trờng lao

động, hỗ trợ các đối tợng tìm việc mau chóng có đợc việc làm; giúp ngời sử dụng lao

động nhanh chóng tuyển đợc ngời cần tuyển. Những năm đầu, bằng việc gắn đào tạo với

việc làm, hoạt động của các Trung tâm Dịch vụ việc làm đã làm thay đổi nhận thức về

đào tạo nghề, góp phần nâng cao tỷ lệ lao động đợc đào tạo.

Sau một số năm hoạt động, các Trung tâm Dịch vụ việc làm đã từng bớc đợc củng

cố, cơ sở vật chất đợc tăng cờng, đội ngũ cán bộ bớc đầu đợc đào tạo và có kinh nghiệm.

Hoạt động dịch vụ việc làm công từng bớc đi đúng hớng. Nhiều trung tâm đã thực sự là

địa chỉ tin cậy của ngời lao động và doanh nghiệp nh Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội,

Trung tâm Dịch vụ việc làm Thanh niên Hà Nội, Trung tâm Dịch vụ việc làm 10/10 Phụ

nữ Thủ đô, Trung tâm Dịch vụ việc làm TP. Hồ Chí Minh, Trung tâm Dịch vụ việc làm

Thanh niên TP. Hồ Chí Minh, Trung tâm Dịch vụ việc làm TP. Đà Nẵng



1.3. Những mặt đợc và cha đợc và cha đợc của dịch vụ việc làm công

a. Những mặt đợc

Để đánh giá mặt đợc của hoạt động dịch vụ việc làm cần đặt trong bối cảnh thị trờng lao động ở Việt Nam mới hình thành, đang phát triển; hiểu biết, kỹ năng và kinh

2

72

7



nghiệm hoạt động dịch vụ việc làm còn hạn chế. Kết quả tổ chức khảo sát tình hình hoạt

động dịch vụ việc làm công, kết hợp với các t liệu, số liệu theo dõi của Văn phòng Chơng

trình mục tiêu quốc gia về việc làm cho thấy những mặt đợc của dịch vụ việc làm công

thời gian qua nh sau:

- Mặt đợc đầu tiên của hoạt động dịch vụ việc làm công trong những năm qua là

đã góp phần làm chuyển đổi nhận thức của ngời lao động và ngời sử dụng lao động

trong cơ chế mới. Trớc đây, trong cơ chế cũ, việc làm gần nh do Nhà nớc đảm bảo, bố trí,

sắp xếp. Ngày nay, trong cơ chế mới, ngời lao động cần tích cực chủ động tìm việc cho

mình, hoặc tự tạo việc làm. Ngời sử dụng lao động thay vì trông chờ sự phân bổ chỉ tiêu

của Nhà nớc, chấp nhận những gì đợc phân cho, đã chủ động tìm những ngời lao động

có phẩm chất và kỹ năng phù hợp với yêu cầu công việc đòi hỏi. Nhờ thế, việc sử dụng

lao động xã hội sẽ hợp lý hơn, phát huy tốt hơn nhân tố con ngời. Các Trung tâm Dịch vụ

việc làm cũng từng bớc khẳng định là cầu nối quan trọng giữa ngời tìm việc và ngời sử

dụng lao động.

- Thứ hai, các Trung tâm Dịch vụ việc làm đã góp phần làm giảm lỷ lệ thất nghiệp

thông qua việc rút ngắn độ dài thời gian tìm việc của ngời thất nghiệp; góp phần giúp

doanh nghiệp phát triển sản xuất, gia tăng khối lợng sản phẩm, dịch vụ phục vụ nhu cầu

xã hội thông qua việc giúp các doanh nghiệp rút ngắn thời gian chỗ làm việc trống chờ

ngời.

- Thứ ba, các Trung tâm Dịch vụ việc làm thông qua hoạt động đào tạo và bổ túc

tay nghề cho ngời lao động đã góp phần vào việc nâng cao tỷ lệ lao động đợc qua đào

tạo. Không chỉ thế, chính hoạt động dạy nghề gắn với việc làm đã góp phần làm chuyển

đổi nhận thức và hiểu biết công tác dạy nghề của xã hội và ngời lao động; dạy nghề gắn

với nhu cầu thị trờng.

- Thứ t, hoạt động dịch vụ việc làm công đã góp phần thực hiện các chính sách xã

hội. Rất nhiều đối tợng chính sách, với sự hỗ trợ của Trung tâm Dịch vụ việc làm đã tìm

đợc việc làm hoặc tự tạo đợc việc làm cho mình, từng bớc ổn định đời sống, hội nhập vào

thị trờng lao động.

- Thứ năm, các Trung tâm Dịch vụ việc làm đóng góp tích cực vào việc thực hiện

các chính sách lao động, việc làm. Bằng hoạt t vấn pháp luật, t vấn chính sách, đào tạo

kiến thức về luật pháp lao động, các Trung tâm Dịch vụ việc làm đã giúp ngời lao động

và ngời sử dụng lao động nâng cao hiểu biết, kiến thức pháp luật về lao động - việc làm,

hớng tới mục tiêu sống và làm việc theo pháp luật.

2

82

8



- Thứ sáu, thông qua các hoạt động thu thập và phổ biến thông tin, tổ chức hội chợ

việc làm, các Trung tâm Dịch vụ việc làm cũng cung cấp cho các cơ quan chức năng

những thông tin cần thiết trong hoạch định chính sách và kế hoạch đào tạo nhằm phù

hợp với nhu cầu của thị trờng; giúp ng

ời lao động biết chọn việc để làm, chọn nghề để học nhằm thích ứng với yêu cầu

của ngời sử dụng lao động - đây cũng là cách góp phần tiết kiệm, tránh lãng phí của xã

hội, của gia đình, của ngời lao động cả về thời gian và tiền của đầu t vào việc học hành

mà sau đó không đợc sử dụng.

b. Những mặt tồn tại

- Kết quả còn hạn chế. Theo số liệu theo dõi của Văn phòng Chơng trình mục tiêu

quốc gia về việc làm (trớc đây), năm năm qua, bình quân mỗi năm các Trung tâm Dịch

vụ việc làm công đã:

+ T vấn chính sách, t vấn ngề và t vấn việc làm cho khoảng 40 vạn lợt ngời, bình

quân khoảng 2500 ngời/ 1 trung tâm;

+ Giới thiệu và cung ứng lao động cho khoảng 15 - 20 vạn ngời, bình quân dới 1200

lao động / 1 trung tâm; Tỷ lệ có việc làm đạt khoảng 30 - 40%.

+ Dạy nghề ngắn hạn và bổ túc nghề cho 15 - 16 vạn lao động, khoảng 1000 lao

động / 1 trung tâm.

Những kết quả này là đáng khích lệ song nhìn chung cha đáp ứng đợc những gì mà

Nhà nớc, ngời lao động và ngời sử dụng lao động kỳ vọng ở hệ thống này.

- Bên cạnh mặt lợng , chất lợng hoạt động của các Trung tâm Dịch vụ việc làm

cũng còn nhiều hạn chế , thí dụ:

+ Theo quy định của Luật pháp trớc đây (nay Luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao

động đã sửa), các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài phải tuyển ngời qua Trung tâm

Dịch vụ việc làm song họ thờng phàn nàn là chất lợng dịch vụ kém, đặc biệt là khâu

sàng lọc ứng viên nên nhiều khi không đáp ứng đợc yêu cầu.

+ Các doanh nghiệp cũng phàn nàn chất lợng của ngời học nghề tại các Trung tâm

Dịch vụ việc làm còn thấp và thờng thì họ phải đào tạo lại mới đáp ứng đợc yêu cầu của

công việc.

- Tiếp cận dịch vụ của các trung tâm nhiều nơi còn khó khăn: Một vấn đề đáng

quan tâm trong hệ thống dịch vụ việc làm ở tất cả các địa phơng hiện nay là quy hoạch

địa điểm làm việc của trung tâm mà không tính đến khả năng tiếp cận và sử dụng dịch vụ

do trung tâm cung cấp đối với khách hàng. Các Trung tâm Dịch vụ việc làm về nguyên

tắc nên ở những vị trí thuận lợi, dễ tìm để ngời lao động và ngời sử dụng lao động dễ tiếp

2

92

9



cận dịch vụ, song trong thực tế thì nhiều khi tìm việc dễ hơn tìm đờng đến các Trung tâm

Dịch vụ việc làm. Trong tơng lai, việc điều phối các hoạt động của trung tâm là quan

trọng song về lâu dài, địa điểm đóng trụ sở của trung tâm và tình thuận tiện tiếp cận các

trung tâm đối với khách hàng vẫn là vấn đề đặc biệt cần chú ý.

- Quy hoạch và bố trí các trung tâm còn cha hợp lý: Nhiều địa phơng có quá nhiều

các Trung tâm Dịch vụ việc làm ở trên cùng một địa bàn dẫn đến thay vì hợp tác hỗ trợ,

các Trung tâm Dịch vụ việc làm này cạnh tranh lẫn nhau, làm cho nguồn lực vốn đã hạn

hẹp lại bị sử dụng không hiệu quả. Quy hoạch lại các Trung tâm Dịch vụ việc làm trở

thành vấn đề khá bức xúc.

- Các cán bộ dịch vụ việc làm thiếu về số lợng, hạn chế về chất lợng, cha đợc đào

tạo một cách căn bản, nhất là để hoạt động của các trung tâm dịch vụ việc làm theo hớng hiện đại, hiệu quả, đáp ứng tốt yêu cầu của khách hàng. Một số dự án hỗ trợ hoạt

động của các trung tâm dịch vụ việc làm đã có song mới ở mức đào tạo một số trung

tâm, cha có khả năng nhân rộng, cha thành một bộ phận của chiến lợc phát triển dài hạn

hệ thống trung tâm này. Thêm vào đó, biên chế của các trung tâm cha đợc bố trí đủ để

đảm bảo hoạt động.

- Đầu t cho các trung tâm đã có song vẫn nặng về trang thiết bị đào tạo, bổ túc

nghề, nhẹ về đầu t trang thiết bị dịch vụ việc làm, thông tin việc làm khiến cho hoạt động

dịch vụ việc làm kém hiệu quả.

- Cơ chế tài chính cho hoạt động của các trung tâm còn nhiều vấn đề phải nghiên

cứu. Các Trung tâm đợc xem là hoạt động trong lĩnh vực xã hội, song cán bộ đợc bố trí

không đủ, tài chính cho hoạt động còn nhiều khó khăn; nhiều Trung tâm không quan tâm

đến kết quả giới thiệu việc làm, tập trung vào các hoạt động có thu, nhất là đào tạo và tổ

chức sản xuất để bù kinh phí cho hoạt động dịch vụ việc làm. Do vậy, định h ớng hoạt

động dịch vụ việc làm công ở nhiều nơi, nhiều lúc không đảm bảo đúng hớng.

- Nhìn chung, toàn hệ thống, nhiều chuyên gia đánh giá rằng thiếu một thứ văn

hoá dịch vụ - tơng tự nh văn minh thơng nghiệp - trong các trung tâm; các trung tâm cha

thực sự hoạt động theo phơng châm vui lòng khách đến, vừa lòng khách đi; Điều này một

phần là do năng lực, hiểu biết còn hạn chế, thiếu sự nhiệt tình với công việc nhằm tìm

mọi cách để thoả mãn nhu cầu của khách hàng.

2. Hoạt động dịch vụ việc làm t nhân và dịch vụ việc làm của doanh nghiệp

Việc đăng ký hoạt động dịch vụ việc làm của các doanh nghiệp hết sức đơn giản,

chỉ cần lập đầy đủ hồ sơ nh hồ sơ thành lập một doanh nghiệp, không cần thủ tục thẩm

3

03

0



định về năng lực hoạt động, phơng án hoạt động, trình độ, năng lực của cán bộ, thậm chí

trụ sở của doanh nghiệp.

Theo báo cáo của Sở Lao động - Thơng binh và Xã hội, bình quân một doanh

nghiệp dịch vụ việc làm có khoảng 4 nhân sự; trong tổng số nhân sự đăng ký hoạt động

dịch vụ việc làm của tất cả các doanh nghiệp, 34% có trình độ đại học, 16% có trình độ

cao đẳng/ trung cấp; 50% không có trình độ nghề chuyên môn. Tất cả đều cha qua một

khoá huấn luyện về dịch vụ việc làm nào; những ngời có bằng cấp thì không thuộc lĩnh

vực kinh tế lao động, thống kê, luật pháp.



2.1. Mặt đợc của hoạt động dịch vụ việc làm t nhân, dịch vụ việc làm của doanh

nghiệp

Không thể phủ nhận rằng việc các doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm đã có

những đóng góp nhất định trong việc đáp ứng nhu cầu của ngời tìm việc và ngời sử dụng

lao động. Một số doanh nghiệp bớc đầu đã tạo đợc uy tín đối với ngời lao động và ngời

sử dụng lao động. Có thể thấy những mặt đợc của hoạt động này nh sau:

- Thứ nhất, giúp ngời lao động và ngời sử dụng lao động có nhiều cơ hội lựa chọn

ngời cung cấp dịch vụ. Tâm lý của khách hàng là cần có nhiều loại hàng hoá, dịch vụ có

tiện ích, công năng tơng tự để so sánh và lựa chọn. Việc chỉ tồn tại duy nhất các đơn vị

dịch vụ việc làm công với chức năng tơng tự nhau, chất lợng cán bộ còn hạn chề nh

nhau, phong cách phục vụ còn cha văn minh nh nhau đã hạn chế quyền đợc lựa chọn

của khách hàng dịch vụ việc làm.

- Thứ hai, việc xuất hiện dịch vụ việc làm t nhân, dịch vụ việc làm của doanh

nghiệp đã bổ sung thêm nguồn lực cho dịch vụ việc làm, cả về cơ sở vật chất, thiết bị,

cán bộ và tài chính cho hoạt động dịch vụ việc làm. Trong điều kiện nguồn lực đầu t của

Nhà nớc có hạn, việc huy động sự tham gia của các thành phần kinh tế khác vào hoạt

động này là cần thiết.

- Thứ ba, dịch vụ việc làm t nhân và dịch vụ việc làm của doanh nghiệp tạo ra sức

ép, đòi hỏi các Trung tâm Dịch vụ việc làm công phải đổi mới hoạt động, nâng cao chất lợng và hiệu quả, phục vụ khách hàng tốt hơn. Với sự xuất hiện của thành phần này đã

xoá đi cảnh một mình một chợ, có gì cung cấp nấy chứ không tích cực tìm tòi, khai thác

những dịch vụ mà khách hàng cần.

- Thứ t, việc thừa nhận hoạt động dịch vụ việc làm t nhân và hoạt động dịch vụ việc

làm của doanh nghiệp góp phần thúc đẩy thị trờng lao động phát triển, thực hiện Nghị

quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX: Tiếp tục hoàn thiện khung pháp luật và

3

13

1



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

×