1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Thạc sĩ - Cao học >

TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN NHIỆT ĐIỆN 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (997.03 KB, 128 trang )


Luận Văn Thạc Sỹ



Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội



GIÁM ĐỐC



PHÓ GIÁM ĐỐC



PHÒNG



PHÒNG



PHÒNG



TCHC



TCKT



KTVT



PHÒNG

KT



PX VẬN

HÀNH



PHÒNG

AN TOÀN



Chỉ đạo của Giám đốc



PX NHIÊN

LIỆU



Chỉ đạo của Phó Giám đốc

Quan hệ ngang giữa các phòng

Bảng 2.2. Sơ đồ tổ chức của Ban QLDA nhiệt điện 1

- Phòng Tổ chức hành chính



Tham mưu giúp Giám đốc, Phó Giám đốc quản lý, chỉ đạo, điều hành các lĩnh

vực công tác: công tác tổ chức bộ máy, đổi mới và phát triển doanh nghiệp; công tác

cán bộ; đào tạo và phát triển nguồn nhân lực; công tác quản lý lao động, tiền lương,

chế độ trang bị bảo hộ lao động; công tác hành chính, văn thư lưu trữ; y tế; thi đua,

tuyên truyền và quan hệ công chúng; công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý, giải quyết

khiếu nại, tố cáo; công tác bảo vệ bí mật nhà nước, EVN, GENCO3 và của Công ty;

bảo vệ an ninh, trật tự, dân quân tự vệ và quốc phòng; công tác phòng, chống tham

nhũng.

- Phòng Kế hoạch Vật tư

Phòng Kế hoạch-Vật tư là phòng nghiệp vụ, có chức năng tham mưu giúp Giám

đốc Công ty chỉ đạo xây dựng và thực hiện công tác kế hoạch sản xuất - kinh doanh;

công tác kế hoạch sửa chữa lớn, đầu tư xây dựng; công tác mua bán, xuất nhập khẩu

và quản lý vật tư, thiết bị, nhiên liệu…; công tác lập, thẩm tra và xét duyệt dự toán; tổ



Học viên: Lê Đức Chung



47



Khoa:Kinh tế và quản lý



Luận Văn Thạc Sỹ



Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội



chức thực hiện chế độ báo cáo thống kê công nghiệp để đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh và các công tác khác của Công ty.

- Phòng Tài chính kế toán.

Tham mưu giúp Ban Giám đốc Công ty chỉ đạo, quản lý các công tác kinh tế,

tài chính và hạch toán, kế toán.

- Phòng Kỹ thuật.

Tham mưu giúp Giám đốc Công ty chỉ đạo, quản lý kỹ thuật công tác vận hành,

sửa chữa nguồn điện; công tác vận hành thị trường điện; công tác khoa học, công tác

quản lý xây dựng và công tác đào tạo chuyên môn kỹ thuật.

- Phòng An Toàn.

Phòng An toàn có chức năng tham mưu, giúp việc cho Giám đốc Công ty quản

lý, điều hành công tác an toàn; Bảo hộ lao động; Phòng chống cháy nổ. Tổ chức thực

hiện, kiểm tra, giám sát các hoạt động về công tác an toàn - vệ sinh lao động. Là đầu

mối quản lý tổng hợp nghiệp vụ về an toàn.

- Phân Xưởng Vận Hành.

Phân xưởng VH là một bộ phận trong cơ cấu tổ chức của Công ty nhiệt điện

Mông Dương, là đơn vị sản xuất trực tiếp quản lý vận hành toàn bộ các hệ thống thiết

bị trong dây chuyền sản xuất điện của Công ty.

Quản lý tốt tài sản cố định; không để hư hỏng, mất mát trang thiết bị, dụng cụ

đồ nghề thuộc phạm vi được phân cấp; bảo đảm sạch sẽ, trật tự, ngăn nắp tại nơi làm

việc của cán bộ, công nhân viên thuộc Phân xưởng.

Sử dụng toàn bộ nguồn lực sẵn có để hoàn thành các nhiệm vụ công tác của

Phân xưởng; bảo đảm sự chấp hành tốt mệnh lệnh sản xuất và quy trình trong ca trực;

thực hiện sự phối hợp nhịp nhàng, chính xác giữa Trưởng ca với các tổ trong Phân

xưởng và các đơn vị trong Công ty, trong EVN nhằm đạt phương thức vận hành tối ưu,

thời gian sửa chữa/ xử lý sự cố ngắn nhất và giá thành hạ.



Học viên: Lê Đức Chung



48



Khoa:Kinh tế và quản lý



Luận Văn Thạc Sỹ



Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội



Xây dựng và đào tạo đội ngũ cán bộ có kiến thức quản lý kinh tế, kỹ thuật cùng

lực lượng vận hành, chuyên viên có trình độ cao, sẵn sàng tham gia thị trường điện

cạnh tranh.

Phối hợp Công đoàn Bộ phận phát huy quy chế dân chủ và giáo dục ý thức giai

cấp công nhân trong doanh nghiệp Nhà nước theo cơ chế thị trường định hướng xã hội

chủ nghĩa.

Chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty về kết quả thực hiện chức năng,

nhiệm vụ của Phân xưởng được giao trong bản Quy định này.

Tham mưu cho Ban Giám đốc về các chế độ vận hành, tiến độ thời gian sửa

chữa, giải pháp kỹ thuật trong quá trình vận hành và sửa chữa thiết bị.

- Phân Xưởng Nhiên liệu.

- Quản lý tốt tài sản cố định; không để hư hỏng, mất mát trang thiết bị,

dụng cụ đồ nghề thuộc phạm vi được phân cấp; bảo đảm sạch sẽ, trật tự, ngăn nắp tại

nơi làm việc của cán bộ, công nhân viên thuộc Phân xưởng.

- Sử dụng toàn bộ nguồn lực sẵn có để hoàn thành các nhiệm vụ công tác

của Phân xưởng; bảo đảm sự chấp hành tốt mệnh lệnh sản xuất và quy trình trong ca

trực; thực hiện sự phối hợp nhịp nhàng, chính xác giữa Trưởng ca với các kíp trong

Phân xưởng nhằm đạt phương thức vận hành tối ưu, thời gian sửa chữa đáp ứng được

các yêu cầu nhập cấp than đủ cho Lò hơi.

- Xây dựng và đào tạo đội ngũ cán bộ có kiến thức quản lý kinh tế, kỹ thuật

cùng lực lượng vận hành.

- Phối hợp Công đoàn Bộ phận phát huy quy chế dân chủ và giáo dục ý

thức giai cấp công nhân trong doanh nghiệp Nhà nước theo cơ chế thị trường định

hướng xã hội chủ nghĩa.

- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty về kết quả thực hiện chức

năng, nhiệm vụ của Phân xưởng được giao.



Học viên: Lê Đức Chung



49



Khoa:Kinh tế và quản lý



Luận Văn Thạc Sỹ



Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội



2.1.2.3. Kết quả quản lý dự án trong những năm gầm đây

Thực hiện nhiệm vụ quản lý đầu tư xây dựng Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại 2 công

suất 600 MW và hai tuyến đường dây 220 kV trạm đồng bộ, Phả Lại Sóc Sơn, Phả Lại

Bắc Giang và bàn giao cho Công ty Cổ phần Nhiệt điện Phả Lại quản lý vận hành từ

năm 2002 đảm bảo chất lượng, hiệu quả được đơn vị tiếp nhận quản lý vận hành đánh

giá cao chất lượng của công trình.

- Thực hiện tốt nhiệm vụ tư vấn quản lý dự án đối với các dự án Nhiệt điện Hải

Phòng 1&2 và dự án Nhiệt điện Quảng Ninh 1 &2.

- Thực hiện nhiệm vụ quản lý đầu tư xây dựng Nhà máy Uông Bí mở rộng 1

công suất 300 MW đã hoàn thành và bàn giao cho Công ty Cổ phần Nhiệt điện Uông

Bí từ năm 2009.

- Thực hiện công tác quản lý đầu tư công trình Nhà máy Nhiệt điện Mông Dương

1 với công suất 1080 MW (540MWWx2) được khởi công xây dựng ngày 22/10/2011.

Tính đến nay, tiến độ của Dự án Nhà máy Nhiệt điện Mông Dương 1 đã thực

hiện như sau:

- Đối với các hạng mục dùng chung cho cả Trung tâm điện lực Mông Dương:

Công tác bồi thường GPMB, hạng mục san nền và nắm dòng sông Mông Dương, thi

công các hạng mục Kênh cấp nước làm mát, kênh thải nước làm mát, Hệ thống cung

cấp nước ngọt, Bãi thải xỉ … đã được thực hiện đúng tiến độ đáp ứng kịp thời cho

công tác vận hành của cả dự án Mông Dương 1 và Mông Dương 2

- Đối với hạng mục gói thầu xây lắp nhà máy chính do Nhà thầu Hyundai làm

tổng thầu đã được thi công đảm bảo tiến độ. Ngày 06/01/2015 tổ máy số 1 đã hòa điện

lần đầu thành công và ngày 22/5/2015 tổ máy số 2 hòa lưới điện lần đầu thành công

vào lưới điện Quốc gia, tổ máy số 1 đã đi vào vận hành thương mại từ ngày

10/10/2015, tổ máy số 2 đã đi vào vận hành thương mại từ ngày 03/12/2015, tính tới

thời điểm hiện tại tổng sản lượng đã phát lên lưới được 1.490.220.300 kWh (trong đó

giai đoạn chạy thử nghiệm là 981.455.900kWh, giai đoạn chạy thương mại là

508.764.400kWh).



Học viên: Lê Đức Chung



50



Khoa:Kinh tế và quản lý



Luận Văn Thạc Sỹ



Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội



Việc đưa vào vận hành NMNĐ Mông Dương có ý nghĩa to lớn trong việc đảm

bảo cung cấp điện Hệ thống Điện Quốc gia khi đưa vào vận hành thương mại, với sản

lượng điện hằng năm khoảng 6 tỷ kWh.

2.2. Phân tích thực trạng công tác quản lý các dự án đầu tư tại Ban QLDA Nhiệt

điện 1

2.2.1. Đặc điểm của các dự án đầu tư ngành điện và yêu cầu đối với quá trình quản

lý dự án điện

Chúng ta cũng đã biết điện năng là một ngành năng lượng rất riêng do đặc thù

của nó đó là tính không dự trữ dưới dạng thành phẩm hay sản phẩm dở dang. Do đó tất

cả các dây chuyền sản xuất, truyền tải và phân phối phải luôn luôn ở trong trạng thái

sẵn sàng đáp ứng nhu cầu phụ tải. Vì thế mà mối quan hệ giữa cung và cầu là một mối

quan hệ rất khăng khít. Chúng thể hiện ở chỗ ngay trong một ngày thì có những lúc

cung rất lớn, thậm chí vượt quá nhu cầu phải đáp ứng, ngược lại có thời điểm thì Cung

không thể đáp ứng thì nhu cầu quá lớn . Có thể nói đây là đặc điểm đầu tiên : đặc

điểm mối tương quan cung câu rất chặt chẽ

Điện năng là một mặt hàng có tính xã hội cao (cả trên phương diện quy mô đầu

tư và cả trên khía cạnh tác động ảnh hưởng) nên đòi hỏi sự tác động (chủ động) của

nhà nước trong việc phát triển khả năng cung cấp tới hộ tiêu thụ. Đó cũng là điều mà

chỉ có ngành điện là ngành nhà nước luôn luôn làm chủ đầu tư mọi dự án, chưa thể có

sự góp mặt của các doanh nghiệp ngoài quốc doạnh ở khâu truyền tải và phân phối.

+ Yêu cầu đối với quá trình quản lý dự án điện: Ngành năng lượng đặc biệt là

ngành điện năng thường được coi là ngành hạ tầng cơ sở cần rất nhiều vốn đầu tư, thời

gian xây dựng các công trình điện thường kéo dài và lâu thu hồi vốn. Nhu cầu vốn lớn

và thời gian kéo dài về phần mình làm cho các dự án đầu tư trong ngành điện chứa

đựng rất nhiều rủi ro

Quản lý dự án là thực hiện các hoạt động trong dự án nhằm đạt mục tiêu đã đề ra

với thời gian mong muốn và với chí phí hợp lý. Quản lý dự án huy động các nguồn lực

và tổ chức các công việc để thực hiện mục tiêu đề: Chất lượng – Thời gian – Chi phí .

Học viên: Lê Đức Chung



51



Khoa:Kinh tế và quản lý



Luận Văn Thạc Sỹ



Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội



Thực hiện đồng thời các mục tiêu tiến độ, chất lượng và chi phí trên thực tế không

phải là một công việc đơn giản. Tính phức tạp trước hết vì nó phụ thuộc rất nhiều

nguyên nhân cả khách quan và chủ quan. Chúng ta rất khó đảm bảo tiến độ trong khi

công tác giải phóng mặt bằng gặp rất nhiều khó khăn, trở ngại từ các phía. Các dự án

lưới điện trải dài trên địa bàn rộng lớn đi qua nhiều địa phương tỉnh thành, nhiều địa

hình đồi núi phức tạp .. Với các địa phương đồng bằng thường không gặp khó khăn

lớn về xử lý kỹ thuật mặt bằng thi công nhưng giá đất , và công tác đền bù giải phóng

gặp nhiều khó khăn, nhiều khi chúng ta phải đứng trước sự lựa chọn khó khăn đất cho

nông nghiệp hay cho phát triển các dự án phát triển công nghiệp; hay là dự án lưới

điện cao thế nhiều trường hợp, không đem ngay lợi ích trước mắt, lợi ích cụ thể cho

địa phương nơi đường dây đi qua.. nên tính thuyết phục không cao; trong khi đó các

đường đây đi qua các khu vực trung du miền núi tuy giá đền bù không cao nhưng

không phải không có các khó khăn trong xử lý kỹ thuật và đền bù giải phóng

Một đặc điểm khác đó là các dự án điện thường có vốn đầu tư lớn, thời gian

xây dựng kéo dài. Vốn đầu tư lớn, do đó thường được huy động từ những nguồn vốn

khác nhau như vốn vay trong và ngoài nước , vốn vay ODA, các nguồn vốn khác…

Khi vay vốn những người thực hiện dự án phải chịu áp lực trả nợ lớn từ phía các chủ

nợ, trong khi đó việc kinh doanh khai thác lưới điện nói riêng và cả hệ thống điện nói

chung lại phải tuân theo các tiêu chí phát triển kinh tế xã hội của nhà nước đó là một

trong những mâu thuẫn khó giải quyết đối với các nhà quản lý xây dựng lưới điện. Đó

là chưa nói đến tình hình lạm phát biến động giá cả, vì thời gian xây dựng kéo dài,

hiệu ứng của lạm phát đối với giá cả công trình càng tăng. Như chúng ta đã biết trong

nửa đầu năm 2008 giá cả có nhiều biến động phức tạp đặc biệt là giá cả nguyên vật

liệu thiết bị chuyên dùng, hay giá cả vật liệu đều tăng dẫn đến những hệ lụy cho chi

phí xây dựng các công trình lưới điện. Càng kéo dài thời gian xây dựng, các hiệu ứng

bất lợi này càng lớn. Nhận thức được điều này giúp chúng ta chuẩn bị những biện pháp

hữu hiệu tiết kiệm chi phí, để đảm bảo tiến độ, chi phí, và hiệu quả công trình.



Học viên: Lê Đức Chung



52



Khoa:Kinh tế và quản lý



Luận Văn Thạc Sỹ



Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội



2.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý dự án

Một số các chỉ tiêu chính về quản lý dự án của Ban Quản lý dự án được thể hiện

trong bảng sau:

Bảng 2.3. Kết quả thực hiện một số dự án đầu tư của Công ty từ năm 1998÷ 2012

Dự án Nhà Dự án Nhà

TT



Nội dung



máy nhiệt máy

điện



nhiệt



Phả điện Uông



Lại 2



Bí mở rộng



Đường dây Đường dây

phả lại- Sóc phả



lại-



Sơn



Bắc Giang



1



Thời gian lập dự án



-



Kế hoạch thực hiện



10 tháng



09 tháng



04 tháng



03 tháng



-



Thời gian thực hiện



14 tháng



11 tháng



06 tháng



04 tháng



-



Chậm tiến độ



04 tháng



02 tháng



02 tháng



01 tháng



2



Số lần thẩm định



3



2



1



1



3



Thời gian thẩm định



8 tháng



8 tháng



2 tháng



2 tháng



4



Tổng mức đầu tư theo 12,249,37



4.784.522.3 84,582,985,



35,948,074



quyết định ( VND)



00.000



,772



5



3,500,000



482



Tổng mức đầu tư theo thiết 9,576,343, 4.271.120.0 84,738,000,



32,279,000



kế - tổng dự toán ban đầu 000,000



,000



00.000



000



(VND)

6



-



Giá trị theo quyết toán 8,872,613, 5,751,031,8 90,305,089,



39,804,137



(VND)



35,488



758



,801



Giá trị chênh lệch so với 703,729,3



-



-



-



tổng mức đầu tư được phê 43,644



1,479,911,8 5,567,089,7



7,525,137,



duyệt (VND)



35,488



58



801



46 tháng



11 tháng



8 tháng



8



Thời gian thực hiện dự án



-



Theo kế hoạch



Học viên: Lê Đức Chung



656,356



46 tháng



53



Khoa:Kinh tế và quản lý



Luận Văn Thạc Sỹ



Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội



-



Thực hiện



52 tháng



87 tháng



16 tháng



13 tháng



-



Chậm tiến độ



06 tháng



41 tháng



05 tháng



05 tháng



( Nguồn phòng kỹ thuật- Ban QLDA nhiệt điện 1)

2.2.3. Phân tích các bước quản lý dự án

2.2.3.1. Công tác chuẩn bị đầu tư

Công tác khảo sát,thiết kế kĩ thuật xây dựng công trình, dự toán: Trong giai đoạn thực

hiện đầu tư, chất lượng công tác khảo sát thiết kế có ảnh hưởng lớn đến chất lượng

công trình tốt hay không tốt, an toàn hay không an toàn, tiết kiệm hay lãng phí, điều

kiện thi công thuận lợi hay khó khăn, tiến độ thi công nhanh hay chậm ... Giai đoạn

này được coi có vai trò quan trọng nhất trong các giai đoạn của quá trình đầu tư.

Ban QLDA thuê Bên tư vấn thực hiện công tác khảo sát, thiết kế kĩ thuật xây

dựng bao giờ cũng đảm bảo công tác này được diễn ra theo một số giai đoạn nhất định

dựa trên nguyên tắc từ chung đến riêng, từ tổng quát đến chi tiết nhằm cung cấp những

tài liệu chuẩn xác nhất cho thiết kế công trình.

Để xây dựng được công trình có chất lượng cao đồng thời thoả mãn điều kiện

thời gian xây dựng ngắn, chi phí lao động, vật tư tiền vốn ít thì việc thiết kế công trình

phải tiến hành trên cơ sở khảo sát xây dựng kỹ lưỡng, trên cơ sở áp dụng các phương

pháp tính toán hiện đại cũng như các phương pháp thi công tiên tiến, công tác khảo sát

tại Ban luôn luôn đảm bảo các yêu cầu sau:

Nhiệm vụ công tác khảo sát phải phù hợp với yêu cầu từng loại công việc, từng

bước thiết kế.

Bảo đảm tính trung thực, khách quan, phản ánh đúng thực tế.

Khối lượng, nội dung, yêu cầu kỹ thuật đối với khảo sát xây dựng phải phù hợp

với nhiệm vụ khảo sát, quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng.

Bên cạnh đó, Công tác Thiết kế cũng phải đảm bảo:



Học viên: Lê Đức Chung



54



Khoa:Kinh tế và quản lý



Luận Văn Thạc Sỹ



Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội



Phù hợp với quy hoạch xây dựng, điều kiện tự nhiên và các quy định về kiến

trúc, dự án đầu tư xây dựng công trình đã được duyệt.

Phù hợp với thiết kế công nghệ trong trường hợp dự án đầu tư xây dựng công

trình có thiết kế công nghệ.

Nội dung thiết kế xây dựng công trình phải phù hợp với yêu cầu của từng bước thiết

kế, thoả mãn yêu cầu và chức năng sử dụng, bảo đảm mỹ quan, giá thành hợp lý.



Đồng bộ trong từng công trình, đáp ứng yêu cầu vận hành;

Đồng bộ với các công trình liên quan;

Các phương án thiết kế phải xem xét toàn diện các mặt kỹ thuật, kinh tế - tài

chính, thẩm mỹ, bảo vệ môi trường, an ninh quốc phòng

Sau khi hoàn thành báo cáo khảo sát, thiết kế kĩ thuật và tổng dự toán, Ban

QLDA phải thực hiện công tác thẩm định, Thẩm tra, phê duyệt các phát sinh trong quá

trình thực hiện đầu tư xây dựng theo Quy chế phân cấp thẩm quyền quyết định đầu tư,

sự chủ động cho Ban quản lý dự án và góp phần quan trọng đẩy nhanh tiến độ thực

hiện dự án.

Công tác thẩm định thiết kế và dự toán ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của dự

án đầu tư, nếu công tác này làm không tốt thì đến khi thi công sẽ thường xuyên phải

thay đổi bản vẽ, điều chỉnh dự toán làm ảnh hưởng đến tiến độ, chất lượng của công

trình. Vì vậy, đối với mỗi dự án thì quy trình thẩm định thiết kế và dự toán có khác

nhau nhưng trong quá trình thẩm định Ban QLDA luôn đảm bảo:

Việc thẩm định phải đảm bảo tính khách quan, trung thực, chính xác và cơ quan

tiến hành thẩm định phải hoàn toàn khách quan với cơ quan lập dự án. Các cán bộ,

chuyên gia thẩm định của các dự án phải chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và trước

pháp luật về các kết luận thẩm định của mình.



Học viên: Lê Đức Chung



55



Khoa:Kinh tế và quản lý



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

×