1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Thạc sĩ - Cao học >

Nhà thầu trúng thầu sẽ đảm nhận việc xây dựng và lắp đặt theo thiết kế kĩ thuật của công trình, trên cơ sở nguyên vật liệu đã được dự trù chi phí trong hồ sơ dự thầu của nhà thầu.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (997.03 KB, 128 trang )


Luận Văn Thạc Sỹ



Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội



Song song với quá trình thi công thì công tác giám sát thi công công trình xây

dựng cũng phải được chú trọng đặc biêt. Nếu như các quá trình giám sát chất lượng

công trình trong giai đoạn thiết kế hoặc đấu thầu là gián tiếp thì giám sát chất lượng

công trình trong giai đoạn thi công xây lắp là trực tiếp, nó quyết định phần lớn chất

lượng công trình xây dựng.Việc giám sát thi công xây dựng công trình phải được thực

hiện thường xuyên, liên tục trên công trường để theo dõi, kiểm tra về chất lượng, khối

lượng, tiến độ, an toàn lao động và vệ sinh môi trường.

Công trình xây dựng hoàn thành đảm bảo các tiêu chí về chất lượng, thời gian,

giá thành thì Ban QLDA luôn đảm bảo có sự tham gia của các đơn vị khảo sát, thiết kế

công trình. Hơn thế nữa, phải có sự tham gia của tư vấn lập dự án, tư vấn thẩm định dự

án, nhà cung ứng và đặc biệt là tư vấn giám sát.

Trách nhiệm giám sát thi công xây lắp của bên tư vấn giám sát được Ban QLDA

yêu cầu theo các giai đoạn thi công:

Giai đoạn chuẩn bị thi công: Đây là giai đoạn đặt nền móng cho giai đoạn thực

hiện đầu tư. Vì vậy, bên tư vấn giám sát phải thực hiện các công việc, đó là:

Kiểm tra danh mục, quy cách, chủng loại và tính năng của vật liệu, cấu kiện, sản

phẩm xây dựng, máy móc, thiết bị xây dựng sẽ sử dụng trong công trình.

Phải kiểm tra điều kiện, biện pháp đảm bảo an toàn thi công cho công trình và

các công trình lân cận. Giai đoạn này hầu hết các nhà thầu đều làm tốt công tác chuẩn

bị thi công chỉ có các doanh nghiệp và đơn vị năng lực kém và ký nhiều hợp đồng

cùng một lúc không đáp ứng được công tác chuẩn bị thi công dẫn đến việc chậm tiến

độ.

Giai đoạn thực hiện thi công: Đây là giai đoạn quan trọng nên yêu cầu giám sát

phải sắt sao trong việc kiểm tra giám sát các công việc trong quá trình thực hiện đầu

tư. Bên tư vấn giám sát phải kiểm soát được chất lượng thi công cũng như kiểm soát

được khối lượng và tiến độ thi công công trình. Trong giai đoạn này, tư vấn giám sát

sẽ phải thực hiện: Theo dõi, giám sát thường xuyên công tác thi công của nhà thầu.

Kiểm tra hệ thống đảm bảo chất lượng, kế hoạch chất lượng, quy trình và phương án



Học viên: Lê Đức Chung



66



Khoa:Kinh tế và quản lý



Luận Văn Thạc Sỹ



Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội



tự kiểm tra chất lượng của nhà thầu. Kiểm tra tiến độ, biện pháp thi công, biện pháp an

toàn lao động cho công trình và các công trình lân cận do nhà thầu lập.

Kiểm tra vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng tại hiện trường, không cho phép

đưa vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng không phù hợp với tiêu chuẩn về chất lượng

và quy cách vào sử dụng trong công trình.

Kiểm tra máy móc, thiết bị xây dựng tại hiện trường, không cho phép sử dụng

máy móc, thiết bị không phù hợp với công nghệ và chưa qua kiểm định vào sử dụng

tại công trình.

Kiểm tra, xác nhận về khối lượng, chất lượng của công việc.

Lập báo cáo khối lượng, chất lượng, tiến độ công việc, phục vụ cho các cuộc họp

giao ban thường kỳ của chủ đầu tư.

Thực hiện nghiêm túc các công tác xây lắp, nghiệm thu chạy thử thiết bị.

Quá trình thi công nếu có hiện tượng giảm chất lượng như độ lún, biến dạng …

vượt quá tiêu chuẩn quy định, phải có ý kiến của đơn vị thiết kế và đơn vị thẩm định

trước khi nghiệm thu.

Các nhà thầu khi thi công thường cắt bớt các giai đoạn trong khi triển khai thi

công để giảm chi phí. Vì vậy, BQL dự án cần phải yêu cầu nhà thầu TVGS và cán bộ

kỹ thuật A giám sát trặt trẽ về quy trình thực hiện thi công xây dựng công trình.

2.2.3.5. Công tác kết thúc đầu tư

Sau khi hoàn thành các công việc của công tác thực hiện đầu tư, Ban QLDA bắt

đầu thực hiện những công việc của công tác kết thúc đầu tư đó là đánh giá lại quá trình

thi công dự án, nghiệm thu công trình. Ban QLDA có trách nhiệm nghiệm thu công

trình kịp thời sau khi có phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu thi công xây dựng.

Nội dung cụ thể là:

Nghiệm thu từng công việc xây dựng trong quá trình thi công xây dựng:

+ Kiểm tra đối tượng nghiệm thu tại hiện trường: công việc xây dựng, thiết bị lắt

đặt tại công trường.

Học viên: Lê Đức Chung



67



Khoa:Kinh tế và quản lý



Luận Văn Thạc Sỹ



Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội



+ Kiểm tra các kế quả thử nghiệm, đo lường nhà thầu thi công xây dựng phải

thực hiện để xác định và khối lượng của vật liệu, cấu kiện xây dựng, thiết bị lắp đặt

vào công trình.

+ Đánh giá sự phù hợp của công việc xây dựng và việc lắp đặt thiết bị so với

thiết kế tiêu chuẩn xây dựng và tài liệu chỉ dẫn kĩ thuật.

Nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng,giai đoạn thi công xây dựng:

+ Kiểm tra đói tượng nghiệm thu tại hiện trường: bộ phận công trình xây dựng,

giai đoạn thi công xây dựng.

+ Kiểm tra các kế quả thử nghiệm, đo lường do nhà thầu thi công đã thực hiện.

+ Kiểm tra bản vẽ hoàn công bộ phận công trình xây dựng.

+ Kết luận về sự phù hợp với tiêu chuẩn và thiết kế xây dựng công trình được

duyệt, cho phép chuyển giai đoạn thi công xây dựng.

Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dựng để đưa vào sử

dụng.

+ Kiểm tra công trường.

+ Kiểm tra bản vẽ hoàn công công trình xây dựng.

+ Kiểm tra kế quả thử nghiệm vận hành thử đồng bộ hệ thống máy móc thiết bị

công nghệ.

+ Kiểm tra các văn bản chấp thuận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về

phòng chống cháy nổ, an toàn môi trường, an toàn vận hành.

+ Kiểm tra quy trình vận hành và quy trình bảo trì công trình xây dựng.

+ Chấp thuận nghuyện thu để đưa công trình xây dựng vào khái thác sử dụng.

Sau khi kiểm tra, xem xét chất lượng và chi phi cũng như tiến độ của công trình,

nếu thấy hợp lý, Ban QLDA sẽ tiến hành thanh toán cho nhà thầu. Sau khi đóng điện

kết thúc đầu tư, Ban QLDA bàn giao lại công trình cho đơn vị quản lý vận hành theo

quy định

Đây là những công tác quyết định đến tính khả thi của dự án, quyết định dự án có

hoản thành đúng tiến độ trong tổng chi phí cho phép và chất lượng tốt nhất hay không

Học viên: Lê Đức Chung



68



Khoa:Kinh tế và quản lý



Luận Văn Thạc Sỹ



Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội



vì chúng bị ảnh hưởng bao nhiêu nhân tố chủ quan và khách quan dẫn đến có thể kéo

dài thời gian thực hiện dự án hoặc làm phát sinh chi phí thực hiện dự án hoạc có thể

làm giảm chất lượng công trình. Để quá trình quản lý dự án luôn thoản mãn được các

chỉ tiêu thời gian,chi phí chất lượng thì Ban QLDA luôn luôn đặc biệt chú trọng đến

các công tác này. Vì vậy, để tìm hiểu về thực trạng Quản lý dự án tại Ban QLDA ta sẽ

phân tích chủ yếu vào các công tác này trên tất cả các nội dung của quá trình quản lý

dự án.

2.2.4. Phân tích quản lý dự án theo một số lĩnh vực chủ yếu

Quản lý dự án xây dựng là một quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn

lực và giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho công trình dự án

hoàn thành đúng thời hạn; trong phạm vi ngân sách được duyệt; đạt được các yêu cầu

đã định về kỹ thuật, chất lượng; đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường bằng

những phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép.

Một dự án đầu tư xây dựng thành công có nghĩa là sử dụng nguồn lực được giao

một cách hiệu quả và hữu hiệu nhằm hoàn thành các mục tiêu:

- Hoàn thành trong thời hạn quy định

- Hoàn thành trong chi phí cho phép

- Đạt được thành quả mong muốn

Trong tất cả các dự án nói chung và các dự án do Ban QLDA nói riêng, ba yếu

tố: thời gian, chi phí và mức độ hoàn thiện công việc có mối quan hệ chặt chẽ với

nhau. Tầm quan trong của từng mực tiêu có thể khác nhau giữa các dự án, giữa các

thời kì của cùng một dự án, nhưng nói chung, đạt được kết quả tốt nhất đối với mục

tiêu này thường phải hi sinh một hoặc hai mục tiêu còn lại.

Trong quá trình quản lý dự án, Ban QLDA luôn mong muốn đạt được một cách

tốt nhất tất cả các mục tiêu đã đặt ra và cố gắng đạt được sự kết hợp tốt nhất giữa cả 3

mục tiêu, dù có sự đánh đổi mục tiêu hay không.



Học viên: Lê Đức Chung



69



Khoa:Kinh tế và quản lý



Luận Văn Thạc Sỹ



Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội



Công tác Quản lý dự án của Ban bao gồm các nội dung như quản lý thời gian và

tiến độ dự án, quản lý chi phí, quản lý chất lượng dự án, giám sát và đánh giá dự án…

kéo dài trong các công tác chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, kết thúc đầu tư thuộc giai

đoạn Thực hiện đầu tư xây dựng. Trong tất cả các nội dung trên thì quản lí về thời

gian, chất lượng và chi phí là ba nội dung quan trọng nhất. Do đó, trong phần này sẽ

tập trung vào đánh giá công tác quản lý thời gian, chi phí và chất lượng ở Ban QLDA

2.2.4.1 Quản lý về mặt thời gian

Mục đích của quản lý thời gian là làm sao để dự án hoàn thành đúng thời hạn

trong phạm vi ngân sách và nguồn lực cho phép, đáp ứng những yêu cầu đã định về

chất lượng. Quản lý thời gian về cơ sở để giám sát chi phí cũng như các nguồn lực

khác cần cho công việc của dự án. Bởi vậy Ban QLDA luôn luôn chú trọng đặc biệt

đến công tác này.

Bảng 2.8. Thời gian thực hiện dự án

Thời gian thực hiện dự án

-



Theo kế hoạch



46 tháng



46 tháng



11 tháng



8 tháng



-



Thực hiện



52 tháng



87 tháng



16 tháng



13 tháng



-



Chậm tiến độ



06 tháng



41 tháng



05 tháng



05 tháng



( Nguồn phòng Kỹ thuật Ban QLDA nhiệt điện 1)

Công tác quản lý tiến độ do phòng Kỹ thuật chịu trách nhiệm chính. Tiến độ dự án

do phòng Kĩ thuật kết hợp với các nhà thầu lập dựa trên đặc điểm cụ thể của từng dự án.

Qua bảng tiến độ thi công dự án mà Ban có thể tiến hành công tác kiểm tra giám sát của

mình và kịp thời điều chỉnh cũng như các biện pháp xử lý khi cần thiết đối với các sai

phạm do lỗi của các nhà thầu. Công cụ quản lý chủ yếu của Ban là qua sơ đồ GANTT là

một trong những công cụ cổ điển nhất mà vẫn được sử dụng phổ biến trong quản lý tiến

độ thực hiện dự án. Sơ đồ này được xây dựng vào năm 1915 bởi Henry L. Gantt, một

trong những nhà tiên phong về lĩnh vực quản lý khoa học.



Học viên: Lê Đức Chung



70



Khoa:Kinh tế và quản lý



Luận Văn Thạc Sỹ



Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội



Ví dụ: Về Quản lý dự án đối với công trình điện cụ thể như sau:

TT



Công tác



Công tác



Mô tả



1



A



Đào móng



-



2



2



B



Lắp đặt kết cấu thép



-



3



3



C



Lắp đặt thiết bị



A



2



4



D



Chạy thử nghiệm thiết bị



B



4



E



Nghiệm thu thiết bị đưa vào



5



Thời gian (Tháng)



trước



vận hành



4



C



Hình 2.6 : Sơ đồ thanh ngang

Thờigian

(Tháng)

TT



Công tác



1



A – Đào móng



2

3

4



5



1



2



3



4



5



6



7



8



9



10 11 12 13 14 15



B – Lắp đặt kết cấu

thép

C – Lắp đặt thiết bị

D – Chạy thử nghiệm

thiết bị

E – Nghiệm thu thiết

bị đưa vào sử dụng

Công tác găng



Công tác không găng



Hình 2.7 : Sơ đồ thanh ngang theo phương thức triển khai sớm



Học viên: Lê Đức Chung



71



Khoa:Kinh tế và quản lý



Luận Văn Thạc Sỹ



Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội



Thời



gian



(tuần)

TT



Công tác



1



1



A – Đào móng



2



B – Lắp đặt kết



2



3



4



5



6



7



8



9



10 11 12 13 14 15



cấu thép

3



C – Lắp đặt thiết

bị



4



D







Chạy



thử



nghiệm thiết bị

5



E – Nghiệm thu

thiết bị đưa vào sử

dụng

Công tác găng



Công tác không găng



Hình 2.8 : Sơ đồ thanh ngang theo phương thức triển khai chậm

Trên hình 2.7 ta nhận thấy rằng các công tác A-C-E nằm trên đường găng (đường

găng là đường dài nhất, bất cứ sự chậm trễ của các công tác trên đường găng đều dẫn

đến sự chậm trễ của dự án). Các công tác B-D không nằm trên đường găng và chúng

có thể dịch chuyển trong giới hạn cho phép mà không ảnh hưởng tới thời gian hoàn

thành dự án. Do đó, ta có thể sắp xếp các công tác này theo phương thức triển khai

sớm hoặc triển khai chậm.

Phương thức triển khai sớm cho phép các công tác có thể bắt đầu sớm như có thể

miễn là không ảnh hưởng tới các công tác trước đó



Học viên: Lê Đức Chung



72



Khoa:Kinh tế và quản lý



Luận Văn Thạc Sỹ



Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội



Với phương thức triển khai chậm, các công tác có thể bắt đầu trễ hơn mà không

ảnh hưởng tới thời gian hoàn thành dự án. Độ lệch giữa thời điểm bắt đầu hoặc kết

thúc của một công tác trong hai sơ đồ (nét chấm gạch) được gọi là thời gian dự trữ.

Ngoài ra sơ đồ thanh ngang còn có thể được biểu diễn dưới dạng liên kết giữa các các

công việc hay dưới dạng để kiểm soát tiến độ.



Thời



gian



(tuần)

TT



Công tác



1



1



A – Đào móng



2



B – Lắp đặt kết cấu



2



3



4



5



6



7



8



9



10 11 12 13 14 15



thép

3



C – Lắp đặt thiết bị



4



D







Chạy



thử



nghiệm thiết bị

5



E – Nghiệm thu

thiết bị đưa vào sử

dụng

Hình 2.9 : Sơ đồ thanh ngang liên kết

Trong sơ đồ Gantt, các công tác được biểu diễn trên trục tung bằng thanh ngang,



thời gian tương ứng được thể hiện trên trục hoành.

Ưu nhược điểm của sơ đồ thanh ngang:

Ưu điểm: Dễ xây dựng và làm cho người đọc dễ nhận biết công việc và thời gian thực

hiện của các công tác

Thấy rõ tổng thời gian thực hiện các công việc



Học viên: Lê Đức Chung



73



Khoa:Kinh tế và quản lý



Luận Văn Thạc Sỹ



Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội



Nhược điểm: Không thể hiện được mối quan hệ giữa các công tác, không ghi rõ quy

trình công nghệ. Trong dự án có nhiều công tác thì điều này thể hiện rất rõ nét.

Chỉ phù hợp áp dụng cho những dự án có quy mô nhỏ, không phức tạp.

Ban QLDA thực hiện quản lý thời gian và tiến độ thực hiện đầu tư bắt đầu ngay

từ công tác chuẩn bị đầu tư và càng chặt chẽ hơn trong công tác thực hiện đầu tư. Đầu

tiên là xác định những công việc cần phải thực hiện trong dự án, thứ tự công việc, xác

định thời gian thực hiện, thời gian kết thúc công việc và thời gian hoàn thành dự án.

Tùy theo từng dự án thì số lượng công việc cũng như công việc có thể khác

nhau nhưng trong hầu hết tất cả các dự án mà Ban quản lý đều có những công việc cơ

bản như:

Công tác khảo sát, thiết kế kĩ thuật xây dựng công trình, dự toán: Đây là công

tác đặt nền móng bắt đầu cho quá trình thực hiện giai đoạn thực hiện đầu tư xây dựng

dự án. Nó bao gồm các phần việc nhỏ:

Lập đề cương khảo sát.

Thiết kế và tổng dự toán.

Thẩm định lại thiết kế và tổng dự toán.

Công tác chuẩn bị mặt bằng xây dựng: đây là công tác vô cùng khó khăn, phức

tạp và nhạy cảm quyết định đến tiến trình thực hiện một dự án mà trong đó khâu đền

bù giải phóng mặt bằng là khâu quan trọng nhất.

Xin cấp phép xây dựng.

Lập và trình duyệt phương án đền bù giải tỏa.

Lập và trình duyệt phương án tái định cư.

Đền bù giải tỏa, tái định cư.

Tại giai đoạn này với tính chất đặc thù đối với các dự án điện ngoài việc

ĐBGPMB các vị trí móng cột còn liên quan đến việc GPMB hành lang tuyến đây là

việc rất phức tạp trong công tác triển khai thực hiện.



Học viên: Lê Đức Chung



74



Khoa:Kinh tế và quản lý



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

×