Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.15 MB, 143 trang )
68
kỳ tính toán ra làm các thời đoạn ∆t, tính toán cân bằng nước trong kho theo từng
thời đoạn, từ đó biết được quá trình thay đổi mực nước, lượng nước trữ, xả.
Dựa trên phương trình cân bằng nước:
(Q – q). t = V
q + q2
Q1 + Q2
∆t = V2 − V1
∆t − 1
2
2
Trong đó:
(3.27)
Q 1 , Q 2 : là lưu lượng đến đầu và cuối thời đoạn t.
q 1 , q 2 : là lưu lượng nước dùng đầu và cuối thời đoạn.
V 1 , V 2 : là dung tích hồ tại thời điểm đầu và cuối thời đoạn.
: thường lấy bằng 1 tháng.
t
+ Nội dung tính toán:
Tháng
Tính toán dung tích hồ khi chưa kể tổn thất theo phương án trữ sớm
Số
ngày
trong
tháng
Q
(m3/s)
WQ
(106 m3)
Wq
(106 m3)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
∆V
PA trữ sớm
V+
(106 m3)
V(106 m3)
TÝch
(106 m3)
Th¸o
(106 m3)
(6)
(7)
(8)
(9)
Trong đó:
Cột (1): Tháng
Cột (2): Số ngày trong tháng
Cột (3): Lưu lượng nước đến trong từng tháng của năm thiết kế ( m3/s)
Cột (4): Lượng nước đến trong từng tháng của năm thiết kế (106m3)
Cột (5): Lượng nước dùng hàng tháng (106m3)
Cột (6): Lượng nước đến thừa so với nhu cầu dùng nước W đ > W q
Cột (6) = Côt (4) – Cột (5) (106m3). (ΔV+ = W Q - W q )
Cột (7): Lượng nước đến thiếu so với nhu cầu dùng nước W đ < W q
Cột (7) = Cột (5) – Cột (4) (106m3). (ΔV- = W q - W Q )
Tính toán dung tích hồ khi có kể tổn thất:
Trong tính toán dung tích hồ cần chú ý tính toán đến hai loại tổn thất là tổn
thất thấm và tổn thất bốc hơi.
- Tổn thất bốc hơi W bốchơi
W bốchơi = ∆ Z . F tb
Trong đó: W bốchơi : là lượng tổn thất bốc hơi (106m3)
(3.28)
69
:là diện tích mặt thoáng trung bình trong thời đoạn tính toán ∆ t.
F tb
F tb được tính thông qua quan hệ V~F~Z.
- Tổn thất do thấm
Lượng tổn thất này được xác định gần đúng bằng cách căn cứ vào dung tích
hồ bình quân trong những thời đoạn tính toán. W thấ m = (1%-3%). V tb
V tb : là dung tích trung bình của hồ chứa trong thời đoạn tính toán.
Tháng
V hồ
(106m3)
V bq
(106m3)
F
(ha)
∆Z
(mm)
W bh
(106m3)
W th
(106m3)
W tt
(106m3)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
Trong đó :
Cột (1) : Các tháng sắp xếp theo năm thuỷ văn
Cột (2) : Qúa trình dung tích hồ
Cột (3) : Dung tích trung bình của hồ chứa trong thời gian tính toán (106m3)
Cột (4) : Dịên tích mặt hồ ứng với V bq trong thời đoạn tính toán
Cột (5) : Bốc hơi mặt nước phụ thêm hàng tháng (mm)
Cột (6) : Tổn thất bốc hơi cột (6) = (4) * (5)
K 1% ÷ 3% .Lấy K = 1%)
Cột (7) : Tổn thất thấm. W th = K.V bq ( =
Cột (8) : Tổng tổn thất. W tt = W bh + W th .
Kết quả tính toán cho kịch bản hiện tại (Quá trình tính toán trong xem PL1 – Phụ
lục tính toán)
Mực nước dâng bình thường:
MNDBT = 17,70m
Dung tích ứng với MNDBT:
5,160.106m3
Dung tích hữu ích:
4,484.106m3
Kết quả tính toán cho kịch bản hiện tại (Quá trình tính toán trong xem PL2 – Phụ
lục tính toán)
Mực nước dâng bình thường:
MNDBT = 18,70m
Dung tích ứng với MNDBT:
6,691.106m3
Dung tích hữu ích:
6,015.106m3
Tổng hợp kết quả tính toán dung tích hữu ích Vhi và mực nước dâng bình
thường cho các kịch bản như bảng:
70
Bảng 3.15:
Kết quả tính toán dung tích hữu ích hồ Diên Trường
Thông số
TK cũ
VC
Kịch bản
Hiện tại
BĐKH
0,676
0,676
0,676
V hi
3,188
4,484
V tb
3,864
MNDBT
15,50
Tăng "+", giảm "-" (%)
Hiện tại
BĐKH
6,015
28,90%
88,67%
5,160
6,691
25,50%
73,16%
17,70
18,70
+2,20m
+3,20m
Nhận xét:
- Để đáp ứng nhu cầu dùng nước tăng thêm do bổ sung nhiệm vụ cấp nước cho
sinh hoạt và cho môi trường đồng thời tăng tần suất đảm bảo tưới lên 85% thì hồ
chứa nước Diên Trường phải nâng cấp để tăng dung tích hồ thêm 1,296 triệu m3 lên
mức 4,484 triệu m3 tăng 28,90 % so với hiện nay.
- Để ứng phó với biến đổi khí hậu đến năm 2050 và bổ sung nhiệm vụ cấp
nước cho sinh hoạt và môi trường phải nâng cấp hồ để tăng dung tích hiệu dụng
thêm 2,827 triệu m3 (88,67%) tương ứng với mực nước dâng bình thường phải tăng
lên +18,70 m so với mức +15,50m như hiện nay.
- Lượng nước đến hồ chứa đáp ứng đủ cho các nhu cầu dùng nước tăng thêm,
hồ không bị thiếu nước với chế độ điều tiết năm.
- Hiện nay dự án cải tạo nâng cấp hồ chứa nước Diên Trường đang được triển
khai thực hiện. Tuy nhiên theo nhiệm vụ thiết kế đặt ra thì mới chỉ xét đến yêu cầu
bổ sung nhiệm vụ mới là cấp nước cho sinh hoạt với lưu lượng 15.000m3/ngày đêm
và cấp nước cho môi trường mà chưa xét đến biến đổi khí hậu. Như vậy để hồ Diên
Trường có thể hoạt động hiệu quả trong suốt thời gian khai thác kiến nghị chủ đầu
tư và đơn vị tư vấn thiết kế bổ sung nhiệm vụ xét đến ảnh hưởng của biến đổi khí
hậu.
71
3.10. Cao trình đỉnh đập
Biến đổi khí hậu sẽ làm cho nhu cầu dùng nước tăng, quá trình nước đến hồ
giảm và lưu lượng lũ tăng. Khi thiết kế nâng cấp hồ chứa ngoài nâng cao cao trình
đỉnh đập còn phải cải tạo tràn xả lũ để nâng mực nước dâng bình thường trong hồ
(tăng Vhi) và đảm bảo tháo được lưu lượng lũ mới. Từ MNDBT có được thông qua
tính toán cân bằng nước, giả thiết các kích thước tràn khác nhau tính toán điều tiết
lũ xác định mực nước lũ thiết kế (MNLTK) và mực nước lũ kiểm tra (MNLKT).
Tính toán cao trình đỉnh đập từ MNDBT, MNLTK và MNLKT ứng với các kích
thước khẩu diện tràn. So sánh tính kinh tế và kỹ thuật lựa chọn được kích thước tràn
hiệu quả nhất.
Đối với phương án nâng cấp tràn xả lũ có thể chọn phương án nâng chiều
cao cửa van, giữ nguyên cao độ ngưỡng tràn hoặc giữ nguyên cao độ ngưỡng tràn
và tăng chiều cao cửa van. Đối với tràn xả lũ hồ chứa nước Diên Trường nếu chọn
phương án giữ nguyên cao độ ngưỡng tràn (+15,50m) và nâng cao chiều cao cửa
van thì với trường hợp MNDBT = +18,70m sẽ hợp lý hơn do cửa van nâng cấp thấp
hơn nữa tận dụng được kết cấu tràn đã được xây dựng.
Tính toán lại điều tiết lũ:
Tính toán điều tiết lũ
3.10.2.
Tràn xả lũ dạng đỉnh rộng, ngưỡng tràn ở cao trình +15,50m; lắp cửa van đến
MNDBT +18,7m với bề rộng thoát nước là 30m.
+ Phương pháp tính toán.
Dựa trên nguyên lý cơ bản của dòng chảy lũ trên cơ sở hai phương trình cơ bản:
Phương trình cân bằng nước:
(
Q1 + Q 2
q + q2
).∆t − ( 1
).∆t = V 2 − V1
2
2
Trong đó:
Q 1 , Q 2 : Lưu lượng lũ đến ở đầu và cuối thời đoạn tính toán
q 1, q 2 : Lưu lượng xả ở đầu và cuối thời đoạn tính toán
(3.1)