1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Lịch sử >

 Vương triều Môgôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (960.37 KB, 165 trang )


Những kiến thức HS cần nắm

vững

dõi Mông Cổ tấn công Ấn Độ, đến năm 1526 Leng theo dòng dõi Mông Cổ tấn

mới chiếm được đêli, lập ra Vương triều công Ấn Độ, đến năm 1526 lập ra

Môgôn (gốc Mông cổ).

Vương triều Mô-gôn.

- GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét gì về

vương triều Môgôn?

- GV gợi ý : Vương triều Môgôn có phải là

chế độ phong kiến cuối cùng không? Chính

sách củng cố đất nước theo hướng nào?

- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét và chốt ý:

+ Vương triều Môgôn là thời kỳ cuối cùng

của chế độ phong kiến Ấn Độ, song không

phải đã suy thoái và tan rã.

+ Các ông vua đều ra sức củng cố theo

hướng Ấn Độ hoá và xây dựng đất nước, dưa - Các ông vua đều ra sức củng cố

Ấn Độ lên bước phát triển mới dưới thời vua theo hướng Ấn Độ hoá xây dựng

Acơba (1556 - 1605).

đất nước, đưa Ấn Độ bước phát

- HS đọc nhanh những chính sách tích cực triển mới dưới thời vua Acơba

của vua Acơba trong SGK.

(1556 - 1605).

- GV kết hợp với việc giới thiệu hình 17

"Cổng lăng Acơba ở Xicandra" trong SGK.

- GV nêu câu hỏi: tác động của những

chính sách của vua Acơba đối với sự phát

triển của Ấn Độ?

- HS dựa vào hiểu biết của mình và SGK

trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét và chốt ý: làm cho xã hội

Ấn Độ ổn định, kinh tế phát triển, văn hoá có

nhiều thành tựu mới, đất nước thịnh vượng.

- GV trình bày và phân tích: Hầu hết các

ông vua còn lại của vương triều dùng quyền - Giai đoạn cuối do những chính

chuyên chế, độc đoán để cai trị đất nước, một sách thống trị hà khắc của giai cấp

số còn dùng những biện pháp đàn áp quyết thống trị, Ấn Độ lâm vào khủng

liệt, hình phạt khắc nghiệt…

hoảng.

- GV giới thiệu về hình 18 "lăng Ta giơ - Ấn Độ đứng trước thách thức

Ma ban" trong SGK.

xâm lược của thực dân phương

- GV nêu câu hỏi: Hậu quả của những Tây (Bồ Đào Nha và Anh).

chính sách thống trị hà khắc đó?

- HS đọc SGK trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét và chốt ý: đất nước lâm vào

tình trạng chia rẽ và khủng hoảng.

- GV trình bày rõ: sự suy yếu đó, đặt Ấn

Độ trước sự xâm lược của thực dân phương

Các hoạt động của thầy và trò



Các hoạt động của thầy và trò



Những kiến thức HS cần nắm

vững



Tây (Bồ Đào Nha và Anh).

6. Sơ kết bài học

Kiểm tra nhận thức của HS bằng các câu hỏi:

 Nêu sự phát triển của văn hoá truyền thống Ấn Độ.

 Những nét chính của Vương triều Hồi giáo Đê li và vương triều

Môgôn?

 Vị trí của vương triều Hồi giáo Đê li và vương triều Môgôn trong lịch

sử Ấn Độ?

7. Bài tập - Dặn dò về nhà

- Học bài cũ, làm bài tập trong SGK.

8. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................



Ngày soạn: 07/ 11 / 2016

Ngày dạy: 08/ 11/ 2016



Ký duyệt



Tiết theo PPCT: 12



CHƯƠNG V

ĐÔNG NAM Á THỜI PHONG KIẾN

Bài 8. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

CÁC VƯƠNG QUỐC ĐÔNG NAM Á

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần nắm được:

1. Kiến thức

- Những nét chính về điều kiện hình thành và sự ra đời của các vương

quốc cổ ở Đông Nam Á.

- Sự ra đời và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.

2. Tư tưởng

Giúp HS biết quá trình hình thành và phát triển không ngừng của dân tộc

trong khu vực, qua đó giáo dục các em tình đoàn kết và trân trọng những giá trị

lịch sử.

3. Kỹ năng

Thông qua bái học, rèn HS kỹ năng khái quát hoá sự hình thành và phát triển

của các quốc gia Đông Nam Á, kỹ năng lập bảng thống kê về phát triển của các quốc

gia Đông Nam Á qua các thời kỳ lịch sử.

II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

- Tranh ảnh về con người và đất nước Đông Nam Á thời cổ và phong kiến.

- Lược đồ Châu Á, lược đồ về các quốc gia Đông Nam Á.

- Cuốn lịch Đông Nam Á.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC.

1. Ổn định tổ chức lớp.

2. Kiểm tra sĩ số.

- 10A1:

- 10A3:



- 10A2:

3 Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi  : Nêu chính sách về kinh tế, chính trị của Vương triều Môgôn.

Câu hỏi  : Vị trí Vương triều Đê li và Môgôn trong lịch sử Ấn Độ?

4. Dẫn dắt bài mới

Đông Nam Á từ lâu đã được coi là khu vực lịch sử địa lý - văn hoá riêng

biệt trên cơ sở phát triển đồ sắt và kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước những thế

kỷ đầu của Công nguyên, các vương quốc cổ đầu tiên đã được hình thành ở

Đông Nam Á; tiếp đó khoảng thế kỷ IX - X các quốc gia Đông Nam Á được xác

lập và phát triển thịnh đạt vào thế kỷ X - XV. Để hiểu điều kiện nào dẫn đến sự

ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á? Sự hình thành và phát triển của

các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được biểu hiện như thế nào? Bài học hôm

nay sẽ trả lời các câu hỏi nêu trên.

5. Tổ chức các hoạt động trên lớp

Những kiến thức HS cần nắm

vững

- Trước hết GV treo lược đồ các quốc gia  Sự ra đời của các vương

Đông Nam Á lên bảng và yêu cầu HS chỉ trên

quốc cổ ở Đông Nam

lược đồ hiện nay khu vực gồm những nước

Á

nào.

- HS lên bảng chỉ lược đồ.

- GV nhận xét và giới thiệu tên và vị trí

trên lược đồ 11 quốc gia hiện nay.

- Tiếp đó, GV nêu câu hỏi: Nêu những nét

chung, những điểm tương đồng của các nước

trong khu vực?

- HS dựa vào vốn kiến thức của mình và

SGK trả lời câu hỏi.

- Đông Nam Á có điều kiện tự

- GV nhận xét, bổ sung đồng thời trình bày nhiên ưu đãi - gió mùa, thuận lợi

và phân tích Đông Nam Á có địa hình rộng, cho sự phát triển của cây lúa

song địa hình phân tán bị chia cắt bởi những nước và nhiều loại cây trồng

dãy núi và vùng nhiệt đới, nhưng thiên nhiên khác.

đã ưu đãi cho vùng này điều kiện thuận lợi là

gió mùa, tạo nên hai mùa rõ rệt : mùa lạnh

mát, mùa mưa tương đối nóng. Gió mùa kèm

theo mưa rất thích hợp cho sự phát triển của

cây lúa nước.

- GV trình bày: Đầu Công nguyên, cư dân

Đông Nam Á đã biết sử dụng đồ sắt. Nông

nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính, nhưng ở * Điều kiện ra đời các vương

mỗi nước có nghề thủ công nghiệp truyền quốc cổ ở Đông Nam Á.

thống phát triển như dệt, làm gốm, đúc đồng, - Đầu Công Nguyên, cư dân

Các hoạt động của thầy và trò



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (165 trang)

×